Quy định về quản lý hoạt động cho vay ngang hàng tại Trung Quốc 

Quy định về quản lý hoạt động cho vay ngang hàng tại Trung Quốc? Kinh nghiệm quản lý mô hình cho vay ngang hàng tại Trung Quốc?

Trung Quốc quốc gia sự phát triển của hình cho vay ngang hàng nhanh nhất thế giới nhưng cũng quốc gia chịu nhiều hệ lụy do sự phát triển nhanh chóng của hình kinh doanh này khiến cho thị trường cho vay ngang hàng Trung Quốc xảy ra việc đổ vỡ hàng loạt. Nền tảng P2P lần đầu tiên xuất hiện tại Trung Quốc cách đây 14 năm ngành này nhanh chóng bùng nổ nhờ sự phát triển của thương mại điện tử, Internet, thanh toán trực tuyến. Trung Quốc, hình này chủ yếu nhằm phục vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đây đối tượng khó tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng trong nhiều năm. Tuy nhiên, sự phát triển quá nhanh chóng cũng kéo theo nhiều hệ lụy

Tại Trung Quốc, từ năm 2014 đã xuất hiện vấn đề tiêu cực của hoạt động CVNH tại Trung Quốc sau một thời gian bùng nổ cho đến nay đã rất nhiều DN cho vay ngang hàng sụp đổ bởi nhiều DN lợi dụng hoạt động này để lừa các nhà đầu . Hiện tại, ngành công nghiệp cho vay ngang hàng tại Trung Quốc gần như biến mất hoàn toàn, chỉ còn 15 nền tảng còn hoạt động vào cuối tháng 8/2020. Bước ngoặt quan trọng giết chết nền tảng P2P bắt đầu từ cuối năm 2017 khi các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc nhận ra rằng thị trường tài chính đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi dịch vụ tín dụng online, qua đó quyết định dập tắt mảng kinh doanh này

Trước năm 2015, tại Trung quốc, hình P2P lending vẫn phát triển theo hướng tự phát với quan điểm hoạt động P2P lending giúp người dân doanh nghiệp nhỏ vừa thêm một kênh vay vốn qua đó thúc đẩy phát triển tài chính toàn diện nên thời gian đầu Chính phủ Trung Quốc hoàn toàn không kiểm soát P2P lending, tạo điều kiện cho P2P lending phát triển. T

uy nhiên, do thiếu kiểm soát của Chính phủ, các công ty P2P tại Trung Quốc ngày càng hoạt động biến tướng với hình thức huy động vốn bất hợp pháp hoặc theo hình đầu đa cấp.Trước những hệ lụy xấu các công ty P2P lending mang lại cho nền kinh tế, Chính phủ Trung Quốc đã chuyển từ quan điểm không quản lý sang quản . Kể từ năm 2015, Chính phủ Trung Quốc đã tăng cường kiểm soát thắt chặt các quy định cho vay P2P bằng cách thiết lập các quan quản việc đăng kinh doanh cho vay P2P đưa ra cảnh báo cho người đi vay về việc sẽ mất trắng số tiền đầu với những sản phẩm lợi nhuận cao

Năm 2016, Trung Quốc thành lập quan quản chuyên trách là Hiệp hội Internet Trung Quốc NIF phối hợp với Ủy ban giám sát quản ngân hàng Trung Quốc (CBRC), Bộ Công nghiệp thông tin, Bộ Công an để quản hoạt động P2P lending. Công ty vận hành nền tảng phải trải qua thủ tục ba bước

  • Thứ nhất, phải giấy phép kinh doanh thông thường
  • Thứ hai, xác nhận đăng với quan quản tài chính địa phương tại nơi công ty vận hành nền tảng đặt trụ sở
  • Thứ ba, xin giấy phép kinh doanh viễn thông từ quan truyền thông thẩm quyền 

Tháng 07 năm 2015, sau khi cho phép sự phát triển nhanh chóng của tài chính trực tuyến CVNH trong một số năm, chính phủ Trung Quốc đã đưa chính sách chỉ đạo đầu tiên về tài chính trực tuyến (PBOC 2015a). Chính sách chỉ đạo này bộ quy định tổng quát nhằm khuyến khích sự phát triển của các công ty dịch vụ tài chính trên mạng Internet, đồng thời khuyến khích sự đổi mới hỗ trợ sự phát triển liên tục của tài chính Internet với các chính sách điều tiết lỏng lẻo vừa. quan chính quyền địa phương được Chính phủ Trung Quốc yêu cầu hoàn thành việc đánh giá đăng các nền tảng P2P đủ điều kiện vào tháng 6/2018 xây dựng chính sách quản hình cho vay ngang hàng riêng phù hợp với khu vực đồng thời đưa ra các biện pháp giảm thiểu rủi ro đối với hoạt động này.

Bộ Giáo dục Trung Quốc phối hợp với CBRC ban hành Thông báo về công tác hướng dẫn tăng cường giáo dục phòng ngừa rủi ro từ hình P2P lending, Biện pháp thi hành tạm thời hoạt động quản nghiệp vụ với hoạt động P2P lendingđể định hướng cho các quan thông tin, truyền thông về chủ trương của Chính phủ đối với hoạt động P2P lending. Ngày 24/8/2016, CBRC công bố Các biện pháp tạm thời vquản thông tin P2P lending giữa các bên trung gian, nêu 12 ranh giới đỏcác công ty P2P lending không được làm.

Sau thời gian chuyển tiếp 12 tháng, tất cả các nền tảng P2P lending không được phép gửi tiền, cho vay, quảng cáo ngoại tuyến quản các sản phẩm tài chính. Các biện pháp tạm thời về quản thông tin P2P lending giữa các bên trung giancông cụ đầu tiên được ban hành cho thị trường này, thiết lập chế độ điều tiết toàn diện, hệ thống, gồm 47 điều khoản, chia thành năm phần, điều chỉnh tất cả các vấn đề của ngành cho vay trực tuyến. Không tuân thủ quy định này thể bị phạt hành chính hoặc hình sự

Về phạm vi kinh doanh của nền tảng giao dịch trực tuyến, đưa ra các quy định về vai trò của nền tảng giao dịch trực tuyến bị hạn chế chỉ một tổ chức trung gian thông tin, chức năng cung cấp dịch vụ liên quan đến thông tin, như tìm kiếm thông tin, phát hành thông tin, xếp hạng tín dụng, trao đổi thông tin và kết hợp tín dụng. 

Về giới hạn khối lượng giao dịch yêu cầu giám sát, sau khi công bố Chính sách chỉ đạo vào tháng 7 năm 2015, chính phủ cũng đưa ra các quy định mới về thanh toán chi ngân hàng, đặt ra các giới hạn chặt chẽ về khối lượng giao dịch của bên thứ ba đối với các tài khoản nhân không liên kết với các tài khoản ngân hàng chính chủ tại các tổ chức ngân hàng đủ điều kiện (PBỌC 2015b). Chính sách quy định: số vay nợ của một nhân tại một nền tảng cho vay trực tuyến không được vượt quá 200.000 Nhân dân tệ (tương đương 30.000 USD); tổng số nợ trên tất cả các nền được cấp phép không vượt quá 1 triệu Nhân dân tệ (tương đương 150.000 USD). Số nợ của một công ty (pháp nhân) không vượt quá 1 triệu NDT tổng cộng 5 triệu Nhân dân tệ (tương đương 750,000 USD)[15, tr. 68]. Chính sách chỉ đạo cũng đã chỉ định Ủy ban Điều tiết Ngân hàng Trung Quốc (CBRC) làm quan giám sát hoạt động CVNH tại nước này

Về việc công bố thông tin, nền tảng cho vay trực tuyến phải công bố trên trang web của mình các thông tin bản về các dự án cần tài trợ, đánh giá rủi ro rủi ro thể xảy ra. Chính sách chỉ đạo cũng quy định rằng các nhà cung cấp dịch vụ CVNH phải cung cấp dữ liệu cho Trung tâm Đăng Tín dụng Quốc gia (CRC) của Ngân hàng trung ương Trung Quốc. Trước đây, các tổ chức tài chính không đủ tiêu chuẩn như các công ty CVNH không quyền truy cập chính thức vào CRC quốc gia hoặc được yêu cầu cung cấp dữ liệu tín dụng của họ.

Chính sách mới đã khắc phục hạn chế này bằng cách đưa ra các quy định yêu cầu các công ty CVNH cũng cấp dữ liệu cho CRC trong những năm gần đây. Bên cạnh đó, Hướng dẫn thông tin minh bạch (Information Transparency Guidelines) được phát hành trong năm 2016 còn quy định rằng các công ty CVNH phải cung cấp trong vòng năm ngày làm việc đầu tiên của mỗi tháng các thông tin liên quan đến giao dịch họ đã môi giới trong tháng trước.

Thông tin được báo cáo bao gồm: thông tin về công ty CVNH; chi tiết về giấy phép kinh doanh; chi tiết về quỹ dự trữ chi tiết quản rủi ro; chi tiết về các khoản vay phát hành; tỷ lệ trả nợ đúng hạn; tỷ lệ nợ xấu; các loại phí, số nợ xấu trên 90 ngày; chi tiết về những người cho vay và người đi vay; đánh giá rủi ro tín dụng của người đi vay; tỷ lệ nợ quá hạn thanh toán của mười người vay số vốn vay lớn nhất; tình hình nợ xấu của bên đi vay bên liên quan

Về quản lý rủi ro, các doanh nghiệp này phải quỹ một khoản tiền giống như lưu chứng khoán yêu cầu công khai thông tin, bắt buộc các nền tảng cho vay P2P phải nộp chứng từ chi tiết về hoạt động kinh doanh, đối tượng cho vay, biện pháp quản rủi ro ... cho các cơ quan quản . Các công ty tài chính trực tuyến cần thiết lập hệ thống lưu của bên thứ ba tại một tổ chức ngân hàng thương mại. Một công ty cho vay trực tuyến phải lưu trữ các khoản tiền giao dịch của người vay hoặc người cho vay trong một tài khoản riêng tại các ngân hàng đủ điều kiện.

Yêu cầu mới này sẽ củng cố sự an toàn của hình CVNH, bởi các nhà cung cấp dịch vụ thể đảm bảo an toàn cho các khoản tiền giao dịch của khách hàng đi cùng với quy định về tài khoản lưu . Bên cạnh đó, Chính phủ cũng yêu cầu các chính quyền địa phương đưa ra các biện pháp giảm thiểu rủi ro từ hoạt động này như chính quyền địa phương phải thiết lập kênh đối thoại để phản hồi yêu cầu của nhà đầu , kiểm tra các nền tảng này, chính quyền địa phương không được cấp phép cho bất kỳ nền tảng mới nào; những người vay tiền không trả nợ sẽ bị đưa vào danh sách đen trong hệ thống xếp hạng tín dụng, hoạt động tuyên truyền cũng được đẩy mạnh để nâng cao nhận thức rộng rãi về mức độ rủi ro của hoạt động P2P lending

Về các hành vi bị cấm, quy định về các hành vi này bao gồm trực tiếp hoặc gián tiếp thu hợp nhất quỹ của người cho vay; cam kết thu đủ gốc lãi cho người cho vay; chia nhỏ thời hạn khoản vay; tự ý bán các sản phẩm tài chính để tập hợp vốn; phóng đại lợi nhuận; cung cấp dịch vụ môi giới thông tin cho việc vay tiền phục vụ hoạt động mang tính rủi ro cao như đầu cổ phiếu, cấp vốn ra bên ngoài. đã bổ sung 10 biện pháp tăng cường kiểm soát như cấm mở thêm các website cho vay trực tuyến, tăng cường hình phạt đối với các công ty P2P hành vi lừa đảo; thiết lập chương trình bồi thường cho nhà đầu khi các công ty P2P phá sản; cấm việc đặt lợi tức đảm bảo dành cho người cho vay; cấm công ty P2P phát hành chứng khoán cho người cho vay bắt buộc tiền của người đầu phải để trong tài khoản ngân hàng được giám sát. Việc bắt buộc để tiền của người đầu trong ngân hàng cũng góp phần đảm bảo an toàn tài chính cho nhà đầu tránh các trường hợp chiếm dụng vốn trong tương lai

Ngoài ra, các hoạt động P2P lending cũng phải tuân thủ các quy định khác dành cho ngành Tài chính trực tuyến Tài chính thay thế như các quy định về nguyên tắc chung của Luật Dân sự Luật Hợp đồng, các quy định quy tắc cụ thể cho ngành dịch vụ tài chính, các quy định liên quan đến các giao dịch tài chính thay thế do các nhà quản ngành hoặc các chính quyền địa phương ban hành hay các quy định của Luật hình sự liên quan đến việc cho vay vốn được quy định cụ thể tại Điều 176 về thu hút tiền gửi của công chúng, Điều 192 về gian lận trong vay vốn, Điều 179 về phát hành cổ phiếu hoặc chứng khoán nợ của công ty hoặc doanh nghiệp không được phép

Ngân hàng (NH) Nhân dân Trung Quốc (PBOC) vào ngày 6/1/2020 thông báo sẽ tăng cường chế quản giám sát thận trọng đối với hoạt động tài chính trên các nền tảng trực tuyến, gồm chiến dịch xóa sổ NH bóng tối các nền tảng P2P lending. Các quan quản tài chính Trung Quốc đã đóng cửa hơn 10.000 nền tảng P2P lending hồi tháng 112020. Kết quả sau khi tiến hành giám sát siết chặt, số doanh nghiệp P2P lending giảm nhanh chóng, thế nên nhiều nền tảng của Trung Quốc xu hướng thay đổi, dịch chuyển ra nước ngoài, đặc biệt sang Việt Nam. Từ đó đặt ra yêu cầu cho Việt Nam trong việc tiếp cận quản chặt chẽ từ phía chính phủ, cũng như tăng cường hiểu biết nơi người đầu đi vay được rút từ quản tại Trung Quốc.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com