Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ thế chấp quyền sử dụng đất

Quyền và nghĩa vụ của bên thế chấp? Quyền và nghĩa vụ của bên nhận thế chấp? Quyền và nghĩa vụ của người thứ ba giữ tài sản thế chấp quyền sử dụng đất?

Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất làm phát sinh quyền nghĩa vụ của của các bên trong quan hệ thế chấp (bên thế chấp, bên nhận thế chấp người thứ ba giữ tài sản thế chấp)

1. Quyền và nghĩa vụ của bên thế chấp:

* Nghĩa vụ của bên thế chấp được quy định tại Điều 320 Bộ luật dân sự năm 2015. Theo đó, bên thế chấp nghĩa vụ như sau

Thứ nhất, giao giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp trong trường hợp các bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật quy định khác. Theo đó, bên thế chấp phải chuyển giao các giấy tờ pháp như Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bên nhận thế chấp. Khoản 1 Điều 188 LĐĐ năm 2013 quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất một trong những điều kiện hợp pháp để thế chấp quyền sử dụng đất. vậy, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chứng thư pháp để chứng minh quyền sử dụng đất hợp pháp của bên thế chấp, sở pháp để bên nhận thế chấp bảo vệ quyền lợi của mình khi tranh chấp xảy ra

Thứ hai, bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp áp dụng các biện pháp cần thiết để khắc phục, kể cả phải ngừng việc khai thác công dụng tài sản thế chấp nếu do việc khai thác đó tài sản thế chấp nguy mất giá trị hoặc giảm sút giá trị. Xuất phát từ đặc trưng của hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất không phải chuyển giao quyền sử dụng đất cho người khác. Quyền sử dụng đất vẫn thuộc quyền chiếm hữu, sử dụng, quản của bên thế chấp.

vậy, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người nhận thế chấp, pháp luật quy định bên thế chấp phải nghĩa vụ bảo đảm giá trị của tài sản, thông qua việc bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp, áp dụng các biện pháp cần thiết để khắc phục nguy giảm giá trị hoặc mất giá trị của tài sản thế chấp. Bởi , giá trị của tài sản thế chấp chính sự bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên thế chấp, nên đối với tài sản quyền sử dụng đất giao thời hạn (đất rừng, đất canh tác...) phải bảo đảm thời hạn đó còn sử dụng không dưới 30 năm. Trong trường hợp tài sản thế chấp không còn hoặc bị giảm giá trị, thời hạn sử dụng tài sản quá ngắn, thì bên nhận thế chấp không còn sở để đảm bảo cho quyền lợi hợp pháp của mình..

Thứ ba, bên thế chấp nghĩa vụ cung cấp thông tin về thực trạng tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp như diện tích, số thửa, tứ cận, thực trạng sử dụng diện tích đất, tài sản của người thứ ba được xây dựng trên đất hay thực trạng về việc diện tích đất đang cho người thứ ba thuê, cho nhờ...

Thứ , giao tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp để xử khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm bên nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ hoặc bên nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm trước thời hạn do vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận hoặc theo quy định của luật

Thứ năm, thông báo cho bên nhận thế chấp về các quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp

Xuất phát từ đặc điểm của tài sản thế chấp, thể thế chấp tài sản đang thuộc sự chiếm hữu, sử dụng của người thứ ba (thường cho thuê, thuê khoán, cho mượn...). vậy, bên thế chấp nghĩa vụ thông báo các quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp để bên nhận thế chấp biết về tình trạng thực tế của tài sản. Trường hợp không thông báo thì bên nhận thế chấp quyền hủy hợp đồng thế chấp yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc duy trì hợp đồng chấp nhận quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp

Thứ sáu, bến thế chấp không được bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp, trừ các trường hợp do pháp luật quy định

Khi giao kết hợp đồng thế chấp, quyền sử dụng đất vẫn thuộc quyền chiếm hữu, sử dụng, quản của bên thế chấp. Sự bảo đảm cho quyền lợi hợp pháp của bên nhận thế chấp ràng đứng trước nguy bị đe dọa nếu bên thế chấp chuyển giao quyền sở hữu tài sản thông qua hình thức bán, trao đổi tặng cho cho chủ thể khác. Do đó, nghĩa vụ này được đặt ra mục đích chính để duy trì được giá trị bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự của thế chấp.

Quyền định đoạt tài sản thế chấp của người thế chấp bị hạn chế. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhất định, người thế chấp vẫn thể thực hiện việc định đoạt tài sản thế chấp. Quy định này không trái ngược với ý nghĩa của biện pháp bảo đảm sự điều chỉnh biện pháp bảo đảm một cách phù hợp. Bởi , chính sự định đoạt tài sản thế chấp yếu tố để giữ được giá trị của tài sản để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của bên nhận thế chấp

* Quyền của bên thế chấp tài sản được quy định tại Điều 321 Bộ luật dân sự năm 2015. Theo đó bên thế chấp quyền sử dụng đất các quyền sau

Thứ nhất, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản thế chấp, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức cũng tài sản thế chấp theo thỏa thuận

Hoa lợi, lợi tức các sản vật tự nhiên hoặc khoản lợi thu được từ việc khai thác tài sản. Đặc điểm của hoa lợi, lợi tức khi thu nhận các giá trị này thì tài sản gốc vẫn tồn tại không ảnh hưởng đến giá trị của nên bên thế chấp có quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản, trừ trường hợp hoa lợi cũng thuộc tài sản thế chấp theo thỏa thuận. Tuy nhiên, nếu việc khai thác tài sản thế chấp nguy mất giá trị hoặc giảm sút thì bên thế chấp nghĩa vụ ngừng ngay việc khai thác công dụng của tài sản.. 

Thứ hai, quyền đầu để làm tăng giá trị của tài sản thế chấp

Quyền đầu làm tăng giá trị của tài sản thế chấp thể hiểu việc làm tăng giá trị bảo đảm đối với nghĩa vụ đã được bảo đảm. Trong thời hạn thế chấp, bên thế chấp quyền đầu làm tăng giá trị của tài sản thế chấp. Theo quy định của pháp luật, giá trị tăng thêm cũng thuộc giá trị của tài sản thế chấp. 

Thứ ba, quyền nhận lại tài sản thế chấp do người thứ ba giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp do bên nhận thế chấp giữ khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác

Khi kết hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất, bên thế chấp nghĩa vụ chuyển giao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bên nhận thế chấp. Việc chuyển giao giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp về bản chất giúp ổn định sự tin tưởng của bên nhận thế chấp cũng một trong những biện pháp hữu hiệu ngăn chặn sự chuyển giao quyền sử dụng đất của bên thế chấp cho chủ thể khác. Tuy nhiên, khi nghĩa vụ chính được bảo đảm đã chấm dứt hoặc thế chấp được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác thì bên thế chấp quyền nhận lại tài sản thế chấp do người thứ ba giữ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đồng thời, các bên còn phải yêu cầu quan thẩm quyền đăng giao dịch bảo đảm xóa đăng thế chấp

Thứ , thực hiện các giao dịch chuyển quyền sở hữu, chuyển quyền sử dụng tài sản thế chấp trong một số trường hợp do pháp luật quy định

Về nguyên tắc, trong thời hạn thế chấp, bên thế chấp không quyền thực hiện việc chuyển quyền sở hữu đối với tài sản thế chấp. Chỉ trong một số trường hợp nhất định, để đảm bảo giá trị của tài sản thế chấp hoặc theo ý chí của bên nhận thế chấp, bên thế chấp thể được thực hiện các giao dịch chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với tài sản thế chấp quyền sử dụng đất như được cho thuê, cho mượn tài sản thế chấp... Một yêu cầu tính bắt buộc phải được sự đồng ý của bên nhận thế chấp hoặc phải thông báo cho bên thuê, bên mượn biết về việc tài sản cho thuê, cho mượn đang được dùng để thế chấp phải thông báo cho bên nhận thế chấp biết

2. Quyền và nghĩa vụ của bên nhận thế chấp:

* Nghĩa vụ của bên nhận thế chấp tài sản được quy định tại Điều 322 của Bộ luật dân sự năm 2015. Theo đó, bên nhận thế chấp quyền sử dụng đất nghĩa vụ sau

Thứ nhất, trả các giấy tờ cho bên thế chấp sau khi chấm dứt thế chấp đối với trường hợp các bên thỏa thuận bên nhận thế chấp giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp

Thứ hai, thực hiện thủ tục xử tài sản thế chấp theo đúng quy định của pháp luật

* Quyền của bên nhận thế chấp tài sản được quy định tại Điều 323 của Bộ luật dân sự năm 2015. Theo đó, bên nhận thế chấp quyền sử dụng đất có các quyền sau

Thứ nhất, xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản thế chấp, nhưng không được cản trở hoặc gây khó khăn cho việc hình thành, sử dụng, khai thác tài sản thế chấp

Trong thời hạn thế chấp, bên thế chấp quyền khai thác, sử dụng tài sản thế chấp. vậy, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của bên nhận thế chấp, pháp luật quy định, ngoài việc kiểm tra tính pháp của tài sản, bên nhận thế chấp quyền kiểm tra trực tiếp tài sản thế chấp. Theo đó, nếu việc sử dụng tài sản thế chấp nguy cơ làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trị của tài sản thì bên nhận thế chấp quyền yêu cầu chấm dứt việc sử dụng tài sản thế chấp. Tuy nhiên, pháp luật quy định bên nhận thế chấp không được cản trở hoặc gây khó khăn cho việc hình thành, sử dụng, khai thác tài sản thế chấp

Thứ hai, yêu cầu bên thế chấp phải cung cấp thông tin về thực trạng tài sản thế chấp

Bên nhận thế chấp quyền sử dụng đất quyền yêu cầu bên thế chấp cung cấp thông tin về thực trạng tài sản thế chấp như: Diện tích, số thửa, tứ cận, thực trạng sử dụng diện tích đất, trên diện tích đất tài sản của người thứ ba không hay thực trạng về việc diện tích đất đang cho người thứ ba thuê, cho nhờ.... Đây căn cứ pháp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của bên nhận thế chấp khi tranh chấp phát sinh

Thứ ba, trong trường hợp nguy làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trị của tài sản do việc khai thác, sử dụng, bên nhận thế chấp quyền yêu cầu bên thế chấp áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo toàn tài sản, giá trị tài sản.

Thứ , thực hiện việc đăng thế chấp theo quy định của pháp luật

Đăng thế chấp quyền sử dụng đất quyền năng của các chủ thể nhằm xác lập thời điểm giao kết hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất. Thời điểm đăng thế chấp quyền sử dụng đất căn cứ xác định thứ tự ưu tiên thanh toán giữa những người cùng nhận thế chấp khi quyền sử dụng đất được dùng để đảm bảo cho nhiều nghĩa vụ trả nợ. Do đó, bên nhận thế chấp quyền đăng tài sản thế chấp theo quy định của pháp luật

Thứ năm, bên nhận thế chấp quyền yêu cầu bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản thế chấp giao tài sản đó cho mình để xử khi bên thế chấp không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ

Thứ sáu, theo sự thỏa thuận của các bên, bên nhận thế chấp quyền giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp như Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất, trừ trường hợp pháp luật quy định khác

Thứ bảy, xử tài sản thế chấp khi nghĩa vụ chính bị vi phạm

Trường hợp đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm bên nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì tài sản thế chấp được xử để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ. Vì vậy, trong trường hợp nghĩa vụ bị vi phạm, bên nhận thế chấp quyền yêu cầu bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản thế chấp giao tài sản đó cho mình để xử

3. Quyền và nghĩa vụ của người thứ ba giữ tài sản thế chấp:

Quyền nghĩa vụ của người thứ ba giữ tài sản thế chấp được quy định tại Điều 324 Bộ luật dân sự năm 2015

Theo đó, người thứ ba giữ tài sản thế chấp các quyền sau: Thứ nhất, được khai thác công dụng tài sản thế chấp, nếu thỏa thuận

Thứ hai, được trả thù lao chi phí bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp, trừ trường hợp thỏa thuận khác

Người thứ ba giữ tài sản thế chấp các nghĩa vụ sau đây

Thứ nhất, bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp; nếu làm mất tài sản thế chấp, làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trị của tài sản thế chấp thì phải bồi thường

Thứ hai, không được tiếp tục khai thác công dụng tài sản thế chấp nếu việc tiếp tục khai thác nguy làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trị của tài sản thế chấp

Thứ ba, giao lại tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp hoặc bên thế chấp theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com