Sự cần thiết quy định chế định ly thân trong pháp luật Việt Nam hiện nay

Sự cần thiết quy định chế định ly thân trong pháp luật Việt Nam hiện nay? Các quan điểm về điều chỉnh pháp luật ly thân tại Việt Nam? Ly thân là tình trạng thực tế khách quan cần có sự điều chỉnh của pháp luật?

1. Sự phát triển của các quan hệ hôn nhân và gia đình trong điều kiện kinh tế – xã hội và hội nhập quốc tế:

Bối cảnh hội Việt Nam hiện nay sự khác biệt bản so với các giai đoạn trước đây, điều này tác động không nhỏ đến quan hệ HNGĐ. Trong những thập niên qua, gia đình Việt Nam đã trải qua những biến chuyển quan trọng, từ gia đình truyền thống sang gia đình với những đặc điểm mới, hiện đại tự do hơn. Quá trình hội nhập quốc tế, trong đó hội nhập giao lưu văn hóa làm xuất hiện những quan điểm cởi mở hơn về hôn nhân gia đình Việt Nam

Theo PGS.TS. Trần Thị Minh Thi (Viện trưởng Viện nghiên cứu gia đình giới, Viện hàn lâm khoa học hội Việt Nam) cho rằng: Bình đẳng một giá trị của hội hiện đại. Đa số người dân đánh giá khá cao tầm quan trọng của bình đẳng, cho thấy gia đình Việt Nam đang thích ứng với sự thay đổi của hội hiện đại, ủng hộ bình đẳng giới trong quan hệ vợ chồng. Cùng với đó những thay đổi trong quan niệm về việc sống chung hoặc riêng trong gia đình. Sự xuất hiện các nhân tố mới, như di lao động, tôn trọng tự do nhân, sự độc lập về kinh tế giữa bố mẹ con cái trong đời sống gia đình hiện đại cũng góp phần làm chuyển dịch từ gia đình lớn nhiều thế hệ (ông cha mẹ con cháu) sang gia đình nhỏ (1 hoặc 2 thế hệ). thể thấy, quá trình đấu tranh đòi quyền bình đẳng giới đã đạt được những kết quả nhất định, điều đó một phần thể hiện trong quan hệ HNGĐ, người nữ quyền bình đẳng tương đối với người nam về việc đưa ra các quyết định kinh tế, ứng xử cách giải quyết mâu thuẫn vợ chồng trong gia đình... Điều này cũng làm cho phương án ly hôn/ly thân dễ được cân nhắc đến khi vợ chồng mâu thuẫn

Cũng theo PGS.TS. Trần Thị Minh Thi : Các kiểu loại gia đình mới như hôn nhân đồng giới, chung sống không kết hôn, làm mẹ đơn thân, tùy từng giai đoạn, thường rất hiếm hoặc không trong truyền thống nhưng lại xu hướng gia tăng trong các hội đang chuyển đổi từ hội nông nghiệp sang hội công nghiệp, hiện đại. Việt Nam hiện nay, một bộ phận người dân, chủ yếu người dân tộc Kinh, trẻ tuổi, học vấn cao, thành thị tỷ lệ chấp nhận những kiểu loại gia đình mới cao hơn, tuy rằng thể chưa thực sự hiểu những hệ quả tiêu cực của . Theo đó, với tưởng hội nhập cởi mở trong duy, những giá trị của gia đình truyền thống dần nhường chỗ cho những thói quen, cách ứng xử mới, hình gia đình mới hình thành xuất hiện nhiều hơn

Sự khác biệt quan điểm về hôn nhân của hội hiện nay so với hội thời kỳ trước đây còn thể hiện việc: Trong hội Việt Nam truyền thống, người phụ nữ không lấy chồng nhưng con thường phải chịu sự lên án gay gắt của hội, cộng đồng gia đình. Hiện nay, hôn nhân vẫn quyết định hệ trọng trong cuộc đời của người phụ nữ. Tuy vậy, cùng với sự tiếp nhận văn hóa đa phương cộng với quyền nhân ngày càng được pháp luật bảo vệ, người phụ nữ ngày càng quyền quyết định việc kết hôn con. Từ đó, xu hướng làm mẹ đơn thân đang tăng dần và ngày càng dễ gặp dễ chấp nhận. Việc này phần nào làm cho tỷ lệ ly hôn/ly thân tăng lên bởi người phụ nữ không bị quá buộc vào những giá trị truyền thống, họ cũng độc lập hơn về kinh tế tưởng, dẫn đến việc họ tự quyết việc ly hôn/ly thân dễ dàng hơn

Bên cạnh đó, xu thế hội nhập quốc tế cũng làm cho tỷ lệ kết hôn giữa người Việt Nam người nước ngoài gia tăng. Thống của Bộ Công an cho biết , từ năm 2008 đến năm 2018, trung bình mỗi năm Việt Nam khoảng 18.000 công dân kết hôn với người nước ngoài. Trong đó, 72% nữ, chủ yếu kết hôn với người Đài Loan, Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc... Số liệu này gia tăng qua từng năm. Qua đó thể thấy, việc không công nhận ly thân pháp tại Việt Nam gây khó khăn cho công dân Việt Nam khi kết hôn với người nước ngoài do sự xung đột pháp luật các quốc gia. dụ: Vợ Việt Nam gặp khó khăn trong quá trình ly thân với chồng người Mỹ do pháp luật Việt Nam không công nhận ly thân, còn luật gia đình Mỹ cho phép ly thân. Việc không công nhận ly thân của pháp luật Việt Nam đôi khi khiến cho công dân Việt Nam không được bảo vệ đầy đủ quyền lợi ích chính đáng khi xảy ra tranh chấp với người nước ngoài trong quá trình giải quyết ly thân

Tóm lại, với bối cảnh hội, điều kiện kinh tế, trình độ nhận thức của người dân, ý thức về quyền tự do dân chủ trong quan hệ hôn nhân nhưng phải gắn với trách nhiệm của mỗi bên, xu thế hội nhập quốc tế, cần sự tương thích trong pháp luật của các quốc gia khi quan hệ HNGĐ giữa công dân Việt Nam người nước ngoài ngày càng gia tăng... tại nước ta hiện nay, việc không quy định ly thân pháp sẽ khó khăn, trở ngại lớn cho vợ chồng trong đời sống hôn nhân. Đặc biệt điều này càng cần được chú ý khi Việt Nam chủ trương hội nhập, giao lưu kinh tế quốc tế mạnh mẽ, bởi kéo theo đó sự hội nhập giao thoa của các giá trị văn hóa, hội, trong đó vấn đề HNGĐ

2. Các quan điểm về điều chỉnh pháp luật ly thân tại Việt Nam hiện nay:

Khi xây dựng Dự thảo Luật HNGĐ năm 2014, vấn đề nên hay không nên quy định ly thân đã được đặt ra. Tuy nhiên, hai luồng ý kiến trái chiều nhau nhiều vấn đề còn khúc mắc nên nhà làm luật chưa quyết định chính thức đưa ly thân vào Luật HNGĐ năm 2014

Ý kiến thứ nhất, không nên công nhận ly thân pháp . Những người ủng hộ ý kiến này cho rằng

Văn hóa Việt Nam coi trọng tình cảm gia đình, mâu thuẫn thì vợ chồng thường đóng cửa bảo nhau”, hai bên họ hàng trao đổi nội bộ để tìm cách giải quyết. Chuyện vợ chồng đưa nhau ra Tòa án giải quyết mâu thuẫn bị xem là điều tối kỵ, chỉ nên áp dụng khi hôn nhân không thể cứu vãn được nữa (cả hai đã quyết định ly hôn). Nếu tạo ra chế định ly thânthì vợ chồng sẽ phải đưa nhau ra Tòa án để đăng ly thân, việc Tòa án can thiệp vào quan hệ vợ chồng khi họ chưa ý định ly hôn điều tối kỵ đối với văn hóa Việt Nam. Việc đó không chỉ gây thêm tổn thương cho tình nghĩa vợ chồng còn ảnh hưởng xấu đến tâm của con cái, họ hàng hai bên nội ngoại. 

Một trong những nguyên tắc bản của chế độ hôn nhân Việt Nam nguyên tắc tự nguyện. Tự nguyện đây bao gồm cả việc tự nguyện trong giải quyết mâu thuẫn giữa vợ chồng. Các cặp vợ chồng chọn ly thân như giải pháp tạm thời để giải quyết mâu thuẫn khi cảm thấy hôn nhân chưa bế tắc đến mức phải ly hôn, trong thời gian ly thân họ sẽ tĩnh tâm, suy nghĩ kỹ lại những rạn nứt để thể hàn gắn quan hệ yêu thương nhau hơn. nhiều trường hợp ly thân chỉ vợ chồng biết với nhau, họ giấu chuyện đó với con cái, gia đình, họ hàng để không ảnh hưởng tới tâm , tình cảm của người thân. Nếu Luật hôn nhân gia đình hành chính hóaviệc ly thân, yêu cầu vợ chồng phải đưa nhau ra Tòa án để tiến hành thủ tục ly thân thì rất thể sẽ khoét sâu hơn mâu thuẫn vợ chồng khiến họ nhanh chóng tiến tới ly hôn

Trên thực tế rất khó để Tòa án xác định một cặp vợ chồng đang trong tình trạng ly thân đây quan hệ rất riêng . những cặp vợ chồng tuy sống cùng một nhà nhưng họ vẫn ly thân (không ăn chung, ngủ chung). Ngược lại, sẽ những cặp vợ chồng tuyên bố ly thân tại Tòa nhưng chỉ sau một thời gian ngắn họ quay lại chung sống với nhau không thông báo với Tòa án. Với đặc điểm của văn hóa Việt Nam, rất ít người muốn công khai tình trạng ly thân càng không muốn Tòa án can thiệp vào. Do đó, việc quy định chế định ly thânthiếu sở, không tính khả thi về mặt thực tiễn

Nếu vợ chồng theo đạo công giáo không thể sống chung với nhau nhưng cũng không muốn ly hôn thì chưa chắc họ cũng muốn công nhận ly thân như vậy lại thành công khai. Nếu họ chỉ muốn giải quyết về con cái, tài sản để thực sự độc lập với nhau thì quyền tự thỏa thuận về con cái, tài sản; nếu không thỏa thuận được thì quyền yêu cầu Tòa án giải quyết chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân theo Điều 38 Luật HNGĐ năm 2014

Sống chung không phải nghĩa vụ quyền của vợ chồng. Nếu quyền thì không thể ép buộc nếu họ vẫn vợ chồng thì không thể cưỡng chế ly thân để thực hiện quyết định của Tòa án được, nếu một bên không đồng ý. Trên thực tế, nếu mâu thuẫn vợ chồng xảy ra, luật pháp Việt Nam không hề cấm một bên bỏ đi chỗ khác thậm chí Luật phòng, chống bạo lực gia đình còn biện pháp xử đối với người hành vi trái pháp luật ra khỏi chỗ cho phép người bị bạo lực quyền yêu cầu quan, người thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc... Như vậy, về mặt pháp đã có các quy định bảo vệ quyền lợi của người yếu thế nên không cần quy định một bên quyền xin ly thân, chỉ nên quy định nếu vợ chồng cùng yêu cầu công nhận thỏa thuận ly thân thì giải quyết

Bản chất của ly thân không trầm trọng như ly hôn đó chỉ sự tạm thời chia cắt về mặt tình cảm, không chấm dứt quan hệ với con cái, quan hệ tài sản quan hệ hai bên nội ngoại. Nếu tạo ra chế định ly thânthì sẽ phải quy định cả về các vấn đề liên quan như phân chia tài sản, quyền nuôi con, quyền chung sống... trong thời gian ly thân, tức gần giống như ly hôn, gần như xem ly thân một bước để tiến tới ly hôn. Như vậy, chế định ly thânkhông những không góp phần ổn định gia đình, đời sống của vợ chồng ngược lại còn làm suy yếu dễ dẫn đến đổ vỡ gia đình

Ngay trong Mục 1 Thông báo số 26TB/TW ngày 9/5/2011 của Ban Thư Trung ương Đảng về kết chỉ thị số 49CT/TW ngày 21/2/2005 của Ban Thư (khoá IX) về xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nướcđã kết luận: Một trong những tồn tại của gia đình xuất hiện ngày càng nhiều chậm được khắc phục là ly thân. Như vậy, tưởng chỉ đạo của Trung ương Đảng đã coi ly thân một hiện tượng mang tính tiêu cực, cần phải hạn chế để đảm bảo sự phát triển lành mạnh của gia đình. Nếu đưa chế định ly thânvào Luật hôn nhân gia đình thì hình trong luật pháp đã hợp thức hóacho một hiện tượng tiêu cực trong hội, đi ngược lại tưởng chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

Đại biểu Khúc Thị Duyền phản đối việc đưa vấn đề ly thân vào trong Dự thảo Luật hôn nhân gia đình. Chế định ly thân ảnh hưởng rất lớn đến mối quan hệ tình cảm của một trong hai bên, đặc biệt tác động rất sâu sắc mọi mặt đến người vợ con trẻ cũng như các thành viên trong gia đình. Thực tế mục đích của ly thân nhằm giảm thiểu xung đột gay gắt trong quan hệ vợ chồng, cặp vợ chồng mong muốn không để mọi người biết về mâu thuẫn, nếu ly thân cũng phải ra Tòa thì sẽ không hợp . khẳng định: Trong thực tế trường hợp ly thân, bạo lực, áp lực về tinh thần còn nặng nề hơn cả bạo lực về thể xác. Về vấn đề ly thân theo quan điểm của tôi không nhất trí đưa vào trong dự thảo luật

Theo đại biểu Văn Hoàng (TP Đà Nẵng), rất khó xác định được một cặp vợ chồng đang ly thân, đây là quan hệ riêng chỉ vợ chồng mới hiểu được. Do đó, đưa vấn đề ly thân vào Luật thì cũng rất khó thực hiện, nên cân nhắc không nhất thiết đưa vấn đề ly thân vào trong dự thảo

Đại biểu Đặng Thị Kim Chi thì chỉ ra vấn đề khác: Nếu quy định về chế định ly thân thì trong nhiều trường hợp rất khó thực hiện khi hôn nhân yếu tố nước ngoài. Nếu công dân Việt Nam yêu cầu Tòa án giải quyết ly thân, Tòa án Việt Nam thụ sẽ gặp nhiều khó khăn trong khâu tống đạt văn bản tố tụng, nhất đối với những nước chưa hiệp định tương trợ pháp Đại biểu Nguyễn Thành Bộ cho rằng: Nếu quy định trong luật về chế định ly thânthì sẽ làm phát sinh thêm rất nhiều số lượng công việc Tòa án các cấp phải thụ . Quy định về chế định ly thântrong Luật hôn nhân gia đình làm cho tế bào gia đình trở nên thiếu bền vững càng dễ dẫn tới rạn vỡ hạnh phúc gia đình. Việc tồn tại ly thân kéo dài dẫn tới đời sống hôn nhân không trọn vẹn, do đó đối tượng chịu thiệt thòi nhiều nhất vẫn phụ nữ trẻ em. Thực trạng trong xã hội Việt Nam hiện nay vẫn tồn tại tình trạng sống ly thân, song đây sự thỏa thuận mang tính riêng , tự nguyện, không cần thiết phải sự can thiệp của Tòa án. Việc Tòa án đứng ra phán quyết việc sống ly thân sẽ càng thúc đẩy tiêu cực trong cuộc sống hôn nhân vợ chồng

Ý kiến thứ hai cho rằng, nên bổ sung chế định ly thân vào Luật HNGĐ. Những lập luận ủng hộ ý kiến này như sau

Nếu không quy định ly thân thì không sở để bảo vệ quyền lợi của các bên khi phát sinh tranh chấp. Như chúng ta đều biết, ly thân hoàn toàn dựa trên sự tự nguyện của đội bên việc thực hiện đúng như những cam kết cũng chỉ xuất phát từ sự tự nguyện đó. Do vậy, khi một trong hai bên tự ý thay đổi thỏa thuận, gây phương hại đến lợi ích của bên còn lại thì hoàn toàn không sở để bảo vệ lợi ích của bên bị thiệt hại

Pháp luật hiện hành không giúp giải quyết được triệt để vấn đề. Quy định pháp luật hiện hành cho phép vợ chồng thể thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân (Điều 38 Luật HNGĐ năm 2014) các bên quyền thỏa thuận về việc không sống chung với nhau (khoản 2 Điều 19 Luật HNGĐ năm 2014). Về bản chất đây không phải những quy định thể thay thế giải quyết được về việc ly thân giữa vợ, chồng chỉ những quy định nhằm giúp cho vợ, chồng sự thuận lợi hơn trong đời sống hôn nhân. Hơn nữa, ly thân về bản chất chấm dứt đời sống tình cảm chứ không phải chấm dứt về tình trạng tài sản hay không gian sống, nơi sống

Không quy định ràng dễ gây xung đột lợi ích giữa những người trong cuộc với quy định của pháp luật. Khi đã ly thân, một số vợ chồng đôi khi nghĩ rằng họ sẽ được thoải mái tự do về mặt tình cảm, thể yêu sống chung như vợ chồng với người khác, việc này nằm trong thỏa thuận của đôi bên đôi bên tôn trọng quyền đó của nhau nhưng theo quy định của pháp luật thì hành vi trên lại xem hành vi vi phạm pháp luật, nhẹ thể bị xử hành chính, nặng thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự

Quy định về ly thân giúp xác định trách nhiệm, nghĩa vụ tài sản riêng của mỗi bên vợ chồng một cách minh bạch, bảo đảm tốt hơn quyền lợi của các con, các thành viên khác trong gia đình

Ly thân tình trạng vợ chồng không nghĩa vụ chung sống với nhau do quan thẩm quyền công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của hai vợ chồng hoặc của vợ, chồng, từ đó sẽ giúp hỗ trợ cho vợ, chồng nạn nhân của bạo lực gia đình về thể xác hoặc tình dục tránh được những hành vi xâm phạm từ chồng hoặc vợ mình; góp phần bảo đảm tính khả thi của các quy định liên quan trong pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình. Mặt khác, ly thân thể giúp cho vợ, chồng (đặc biệt người phụ nữ) các gia đình mâu thuẫn hoặc bạo lực vẫn được hưởng các chế độ an sinh hội trong hôn nhân theo quy định của pháp luật (theo Theo Báo cáo số 153/BCBTP ngày 15/7/2013 của Bộ pháp tổng kết thi hành Luật HNGD năm 2000)

Trong thực tiễn đời sống xã hội, khi cần ly thân, người dân thể nguyện vọng lựa chọn giải quyết ly thân theo hai phương thức: Ly thân thực tế hoặc ly thân pháp , nếu thấy việc ly thân pháp mang lại lợi ích cho mình thì họ mong muốn quan nhà nước thẩm quyền giải quyết ly thân theo yêu cầu. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hiện hành chưa quy định về ly thân cho nên nguyện vọng chính đáng trên không thực hiện được. Việc Luật HNGĐ công nhận, thực hiện quyền yêu cầu của người dân về ly thân thực chất cụ thể hóa quy định của Luật HNGĐ hiện hành về trách nhiệm của nhà nước chính sách, biện pháp tạo điều kiện để người dân xác lập hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, trong đó quyền tự nguyện về giải quyết mâu thuẫn trong hôn nhân của mình. Mặt khác, tạo sở pháp để quan nhà nước thẩm quyền giải quyết yêu cầu của người dân về ly thân, qua đó, vừa bảo đảm được quyền, lợi ích hợp pháp của người dân vừa góp phần ổn định các quan hệ gia đình và các quan hệ hội khác liên quan (theo Báo cáo số 153/BCBTP ngày 15/7/2013 của Bộ pháp tổng kết thi hành Luật HNGD năm 2000)

Tại Mục khuyến nghị về đảm bảo bình quyền trong hôn nhân, ly thân ly hôn của Bản khuyến nghị chung của Liên hợp quốc về Dự thảo Luật HNGĐ sửa đổi (bản Dự thảo ngày 07/02/2014) chỉ rằng : Tại Điều 23a, chúng tôi đề nghị giữ quy định về ly thân để đảm bảo quyền lợi của phụ nữ khi ly thân

Nguyên Bộ trưởng Bộ pháp Hà Hùng Cường cho rằng: Ly thân vấn đề thực tiễn Việt Nam. Pháp luật không thể tránh thực tiễn nhu cầu này của người dân, đặc biệt trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ trẻ em. Theo Bộ trưởng, trong thực tế, khi cần ly thân, người dân thể nguyện vọng lựa chọn ly thân thực tế hoặc ly thân pháp , nếu thấy việc ly thân pháp mang lại lợi ích cho mình thì họ mong muốn sự công nhận của nhà nước pháp luật. Tuy nhiên, pháp luật chưa quy định về ly thân cho nên nguyện vọng chính đáng đó không thực hiện được

Đại biểu Nguyễn Văn Cảnh (Bình Định) cho rằng, thể xem xét bổ sung chế định ly thân trong dự thảo Luật để tăng thêm sự cân nhắc, lựa chọn cho vợ chồng. Hơn nữa, tòa án chỉ giải quyết ly thân khi vợ chồng yêu cầu; việc tòa án xác nhận tình trạng ly thân thể giúp bảo vệ nạn nhân của bạo lực gia đình, ngăn ngừa những hậu quả nghiêm trọng thể xảy ra nếu cuộc sống chung vẫn tiếp diễn. Tòa án sẽ xác định trách nhiệm các bên đối với con cái và minh bạch trong vấn đề tài sản. Tuy nhiên, đại biểu đề nghị khi ly thân không nên đề cập đến vấn đề phân chia tài sản chung, theo đại biểu nếu đề cập đến vấn đề này thì hội vợ chồng quay lại với nhau rất khác. Hơn nữa, không nên quy định vấn đề con cái của ly thân ly hôn giống nhau, luật cần quy định khoảng thời gian để gia đình sinh hoạt chung trong thời gian ly thân, đây việc khó, nhưng như vậy mới hạn chế vợ chồng người khác xen vào trong thời gian ly thân

Theo tôi, những ý kiến cho rằng không nên quy định chế định ly thân đã được nêu ra trên không hợp bởi những do sau

Một , quan hệ ly thân mang tính chất của một quan hệ dân sự, nên không thể nói rằng Luật HNGĐ hành chính hóaly thân. Theo đó, Tòa án chỉ công nhận hoặc giải quyết yêu cầu ly thân cho vợ chồng khi yêu cầu. Cũng như các quan hệ dân sự khác, ly thân nhu cầu của vợ chồng, Tòa án chỉ đứng ra xét xử hoặc công nhận khi đương sự yêu cầu. Bắt nguồn từ bản chất của quan hệ dân sự đề cao quyền tự quyết định của đương sự nền tảng nguyên tắc tự do ý chí, đương sự toàn quyền trong việc thỏa thuận các quyền nghĩa vụ, cách giải quyết mâu thuẫn (trừ trường hợp các thỏa thuận đó xâm phạm quyền lợi của bên thứ ba, của hội). Trong đó bao gồm cả việc đương sự quyền quyết định sử dụng phương thức tố tụng hoặc phương thức khác để giải quyết mâu thuẫn trong đời sống hôn nhân. Thủ tục công nhận hay quyết định ly thân không phải thủ tục hành chính bắt buộc. Khi vợ chồng yêu cầu Tòa án cho ly thân, họ sẽ được pháp luật bảo vệ quyền lợi

Hai , vợ chồng thể tự do thỏa thuận về ly thân không cần đến Tòa án giải quyết nên không thể nói rằng Tòa án can thiệpvào quan hệ hôn nhân khi vợ chồng không mong muốn. Tòa án chỉ giải quyết khi yêu cầu của vợ chồng hoặc chỉ của vợ hoặc chồng. Điều này phù hợp với các nguyên tắc bản của luật dân sự nền tảng tự nguyện, tự do ý chí. Tuy nhiên, nếu vợ chồng yêu cầu Tòa án công nhận thuận tình ly thân hoặc một bên vợ, chồng yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp ly thân thì sẽ được pháp luật bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng ngay từ thời điểm quyết định/bản án của Tòa án hiệu lực. Việc này nhiều ưu điểm hơn so với việc vợ chồng thỏa thuận ly thân không cần đến Tòa án về mặt chứng cứ, chứng minh. Bởi nếu vợ chồng tự thỏa thuận ly thân không chính thức hóabằng con đường tố tụng, đến khi giữa họ xảy ra mâu thuẫn, bên bị xâm phạm quyền lợi sẽ phải nghĩa vụ chứng minh để tự bảo vệ lợi ích cho mình đôi khi việc chứng minh này sẽ rất phức tạp quan hệ ly thân tính riêng , chỉ người trong cuộc hiểu

dụ: (Giả sử Luật HNGĐ Việt Nam đã công nhận ly thân pháp ). Anh A chị B ly thân từ năm 2016 không ra Tòa án để yêu cầu công nhận ly thân. Khi quyết định ly thân, anh A chị B thỏa thuận rằng con chung sẽ giao cho chị B nuôi, mỗi tháng anh A cấp dưỡng nuôi con 5 triệu đồng do chị B làm công việc nội trợ không khả năng kinh tế. Tuy nhiên, đến năm 2017 anh A không gửi tiền cấp dưỡng nuôi con cho chị B nữa mặc chị B đã nhắc nhở nhiều lần. Khi đó, chị B vẫn thể làm đơn để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi cho mình nhưng chị B phải nghĩa vụ chứng minh quá trình ly thân của vợ chồng, những thỏa thuận, sự vi phạm nghĩa vụ của anh B... Tòa án dựa vào quy định pháp luật về ly thân để giải quyết yêu cầu cho chị B. Chế định ly thân trong Luật HNGĐ khi đó công cụ bổ trợ cho những chỗ trốngtrong thỏa thuận của đương sự căn cứ để Tòa án giải quyết tranh chấp. Như vậy, quá trình này phức tạp mất thời gian, công sức hơn rất nhiều so với việc vợ chồng chị B ra Tòa án để yêu cầu công nhận ly thân ngay từ đầu

Ba , các luật chuyên ngành khác (như Luật phòng, chống bạo lực gia đình) quy định chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bản chất khác với ly thân, vậy nếu dùng các chế định này để giải quyết ly thân sẽ không bao quát được vấn đề, không giải quyết được hiệu quả các tranh chấp khi ly thân không hoàn toàn bảo vệ được bên bị xâm phạm quyền, lợi ích chính đáng

Bốn , không thể cho rằng căn cứ ly thân ly hôn gần tương tự nhau nên không cần quy định ly thân. Bởi lẽ, mục đích của ly thân ly hôn hoàn toàn khác nhau. Nếu như ly hôn khi vợ chồng muốn chấm dứt hoàn toàn hôn nhân, thì ly thân được sử dụng như biện pháp tạm thời nhằm hàn gắn mâu thuẫn. Xuất phát điểm của việc sử dụng hai chế định này khác nhau. Mặc căn cứ ly thân ly hôn gần tương tự nhau (mâu thuẫn vợ chồng, đời sống chung trục trặc...) nhưng khi nhận được yêu cầu của đương sự, Tòa án sẽ xem xét yêu cầu đó ly thân hay ly hôn từ đó cách giải quyết khác nhau. 

Năm , không thể những khó khăn của ngành Tòa án như khối lượng công việc nhiều, hay pháp luật chưa quy định về ly thân yếu tố nước ngoài, khó tống đạt văn bản đi các nước khác không công nhận ly thân pháp . Hai vấn đề này hoàn toàn khác nhau. Không thể thiếu sót của luật của quan pháp luật bỏ qua lợi ích chính đáng của đương sự trong thời gian ly thân

Sáu , không thể cho rằng quy định ly thân đẩy hôn nhân đến rạn nứt nhanh hơn. Bởi như những phân tích dụ cụ thể đã trình bày trên, việc không quy định ly thân mới dẫn đến việc không căn cứ giải quyết mâu thuẫn của vợ chồng trong giai đoạn nhạy cảmnày, làm cho ly hôn nhanh hơn. Còn việc quy định ly thân chính công cụ hữu hiệu để làm căn cứ giải quyết mâu thuẫn vợ chồng, giúp vợ chồng hàn gắn nhanh hơn ngăn chặn được mâu thuẫn phát sinh. Nếu không quy định ly thân, vợ chồng chỉ còn cách ly hôn mới giải quyết được mâu thuẫn nhờ pháp luật bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình

Tóm lại, những ý kiến cho rằng không nên quy định ly thân khi vấn đề này được đem ra thảo luận chưa bao quát thực tiễn, một số lập luận chủ quan, mang tính chất cảm tính. Điều này xuất phát từ việc không hiểu bản chất của quan hệ dân sự nói chung quan hệ HNGĐ nói riêng (dễ hiểu nhầm sang việc quy định ly thân hành chính hóaquan hệ dân sự). Do đó, những lập luận này không bao quát được vấn đề, khiên cưỡng không nhìn thẳng vào thực tiễn

3. Ly thân là tình trạng thực tế khách quan cần có sự điều chỉnh của pháp luật:

Những hệ quả xấu của ly hôn gây ra cho vợ chồng, con cái, xã hội... không thể phủ nhận. Khi vợ chồng ly hôn, trẻ bị mất đi môi trường giáo dục quan trọng ban gia đình. Môi trường giáo dục bản đầu tiên không trọn vẹn thì hai môi trường giáo dục tiếp theo nhà trường hội càng khó để giáo dục đào tạo tốt. Báo cáo gần đây của ngành giáo dục đào tạo cho thấy, những học sinh bỏ học tại các trường đều hoàn cảnh gia đình như cha mẹ ly dị, sống chung với ông , gia đình thiếu sự quan tâm giáo dục trẻ đúng mức.

Từ lâu, gia đình được xem thành tố quan trọng hình thành cấu trúc bền vững của hội mà tình trạng ly hôn ngày càng gia tăng thì chắc chắn cấu trúc ấy sẽ rất mong manh khó bền vững, mặc nhiên ảnh hưởng đến nhiều vấn đề chung của hội. Theo ông Trương Quốc Phong , cần ưu tiên phát triển kinh tế trên nền tảng văn hóa, tinh thần; trong đó, giá trị văn hóa con người văn hóa sẽ quyết định. Nếu không giữ được nền tảng văn hóa tốt đẹp của gia đình thì phát triển kinh tế đến lúc nào đó (giàu lên) nhưng nền tảng văn hóa cấu trúc hội không vững, cuộc sống sẽ không chất lượng. Trong cuộc sống của mỗi người không chỉ cần vật chất cần hạnh phúc, niềm vui, an nhiên điều quan trọng. “Mặc ly hôn do con người gây ra những nguyên nhân lại bắt nguồn từ bối cảnh kinh tế, văn hóa, hội.

vậy, đây thể xem vấn đề của hội, trách nhiệm không chỉ từ phía những cặp vợ chồng còn từ phía hội, Thẩm phán, Phó chánh tòa phụ trách Tòa gia đình người chưa thành niên Bùi Thế Xương chia sẻ. Điều này đặt ra yêu cầu cần tìm cách khắc phục nhằm giảm thiểu tỷ lệ ly hôn (tức số vụ ly hôn giảm dần sau từng năm). Muốn như vậy, cần ngăn chặn khả năng vợ chồng đi đến quyết định ly hôn giai đoạn nhạy cảm nhất của hôn nhân khi vợ chồng mâu thuẫn (giai đoạn ly thân)

Luật HNGĐ nước ta từ năm 1975 đến nay không quy định về ly thân. Tuy nhiên, thuật ngữ này đã xuất hiện trong Nghị quyết số 02/2000/NQ HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật HNGĐ năm 2000, tại khoản a Điều 8: a.2. Để sở nhận định đời sống chung của vợ chồng không thể kéo dài được, thì phải căn cứ vào tình trạng hiện tại của vợ chồng đã đến mức trầm trọng như hướng dẫn tại điểm a.1 mục 8 này. Nếu thực tế cho thấy đã được nhắc nhở, hoà giải nhiều lần, nhưng vẫn tiếp tục quan hệ ngoại tình hoặc vẫn tiếp tục sống ly thân, bỏ mặc nhau hoặc vẫn tiếp tục hành vi ngược đãi hành hạ, xúc phạm nhau, thì căn cứ để nhận định rằng đời sống chung của vợ chồng không thể kéo dài được...

Theo đó, ly thân được thừa nhận một biểu hiện của tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài được, mục đích của hôn nhân không đạt được một trong những căn cứ quan trọng để Tòa án xem xét, quyết định cho vợ chồng ly hôn

thể nói, đối với nhiều Tòa án, ly thân được coi như một giai đoạn phổ biến trước khi vợ chồng ly hôn. Điều này thể nhìn thấy dễ dàng từ số liệu thống của ngành Tòa án năm 2013 như sau: Số án về hôn nhângia đình trong những năm gần đây tăng cao từ 97.627 vụ (năm 2010) lên 145.719 vụ (năm 2013, tăng 48.092 vụ). Trong đó tới hơn 90% các cuộc ly hôn đều trải qua giai đoạn ly thân, tức khoảng trên 130.000 vợ chồng đã giai đoạn sống ly thân trong năm 2013 . Đây chỉ con số Tòa án rút ra được từ công tác xét xử những vụ án ly hôn, thực tế (không thống được) lẽ con số này còn lớn hơn rất nhiều

Bên cạnh đó, Thông báo số 26TB/TW ngày 09/05/2011 của Ban Chấp hành trung ương kết luận của Ban thư về việc kết Chỉ thị số 49 CT/TW ngày 21/02/2005 về xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tại Mục 1 đã nêu hạn chế của gia đình thời kỳ này : “Tuy nhiên, công tác gia đình vẫn còn một số hạn chế, yếu kém: ...Những tồn tại của gia đình chậm được khắc phục, tình trạng ly hôn, ly thân, sống thử, không đăng kết hôn, tệ nạn hội xâm nhập vào gia đình, xuất hiện ngày càng nhiều, tình trạng tảo hôn, bạo lực gia đình vẫn còn xảy ra; tình trạng buôn bán phụ nữ, xâm hại tình dục trẻ em diễn biến phức tạpViệc xử các vấn đề liên quan đến gia đình chưa nghiêm thiếu sự thống nhất giữa các địa phương, đơn vị...; tại Mục 2, Thông báo trên nêu giải pháp khắc phục tình trạng ly thân: Chủ động kiểm soát giải quyết các nguyên nhân sâu xa dẫn đến bạo lực gia đình, ly hôn, ly thân...”. Theo đó, Thông báo số 26TB/TW đã thừa nhận thực trạng ly thân, ly hôn xuất hiện ngày càng nhiều yêu cầu tìm ra nguyên nhân sâu xacủa vấn đề này

Như vậy, từ những phân tích trên có thể thấy ly thân tại Việt Nam chỉ được công nhận tình trạng thực tế, cùng với thực trạng hầu hết vợ chồng đều trải qua giai đoạn ly thân trước khi ly hôn tỷ lệ ly hôn liên tục tăng qua các năm, thể suy luận rằng: Ly thân tại Việt Nam chưa phát huy được ý nghĩa của là giai đoạn để vợ chồng bình tĩnh suy nghĩ lại về mâu thuẫn, từ đó quay trở lại chung sống hòa thuận với nhau. Ngược lại, trong giai đoạn ly thân vợ chồng còn nảy sinh thêm mâu thuẫn và bị đẩy nhanh đến ly hôn. Nguyên nhân phải chăng do pháp luật không công nhận ly thân pháp không những quy định điều chỉnh những mâu thuẫn này, làm cho cả đương sự các quan pháp luật không biết hướng giải quyết, làm trầm trọng thêm mâu thuẫn ly hôn nhanh hơn

* Cần công nhận ly thân pháp

Theo tôi, bên cạnh những lập luận ủng hộ ý kiến nên quy định ly thân của các luật gia, đại biểu như đã trình bày phần trên, thể nhận thấy việc quy định về ly thân trong pháp luật yêu cầu tất yếu, khách quan những do sau:

Thứ nhất, cần thừa nhận sống chung nghĩa vụ của vợ chồng (như đã phân tích tại Chương 1), cho nên nếu muốn chấm dứt nghĩa vụ này, vợ chồng cần tuân theo quy định pháp luật. Trong đời sống vợ chồng, khi những do chính đáng, trong những hoàn cảnh nhất định, vợ chồng có thể muốn sống riêng và muốn người chồng người vợ tôn trọng quyền được sống riêng của mình. Tuy nhiên, nếu chỉ trên sở thỏa thuận giữa hai vợ chồng thì thể không đạt được thỏa thuận, do đó quyền muốn được sống riêng của một hoặc hai bên sẽ không được thực hiện trên thực tế

Thứ hai, công nhận ly thân giúp hệ thống pháp luật Việt Nam được toàn diện, đồng bộ. Thuật ngữ ly thân xuất hiện rất nhiều trong các bản án/quyết định về HNGĐ của Tòa án, trong các văn bản trao đổi hoặc tổng kết của các quan trung ương hoặc liên ngành trung ương (như đã liệt phần trên) nhưng lại không được công nhận một tình trạng pháp . Đây điều bất cập, pháp luật không phản ánh không bao quát được thực tiễn

Thứ ba, công nhận ly thân giúp vợ chồng thêm hướng giải quyết mâu thuẫn bảo vệ tốt nhất quyền lợi của bên yếu thế. Bởi thực tế hiện nay, ly thân chủ yếu hiện tượng tự phát, vợ chồng tự thỏa thuận hoặc không thỏa thuận nào. Điều này làm cho mâu thuẫn vốn càng thêm trầm trọng dễ phát sinh mâu thuẫn mới; bên yếu thế (chủ yếu phụ nữ trẻ em) không căn cứ để được bảo vệ toàn diện. Nếu công nhận ly thân, pháp luật sẽ công cụ hữu hiệu bảo đảm quyền lợi cho các bên đương sự, khi vợ chồng thỏa thuận với nhau về quyền nghĩa vụ của mỗi bên khi ly thân thì cũng không được trái với nguyên tắc bản của chế định này. 

Thứ , công nhận ly thân giúp Tòa án vận dụng pháp luật linh hoạt giải quyết các tranh chấp thực tiễn. Hiện nay, Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định Tòa án không được từ chối thụ đơn khởi kiện của đương sự do pháp luật không quy định (khi đó Thẩm phán phải vận dụng tập quán, tương tự pháp luật dân sự, nguyên tắc...) để giải quyết vụ việc. Tuy nhiên, khi áp dụng quy định này, nếu luật không quy định về ly thân sẽ làm phát sinh hiện 

tượng xét xử không thống nhất giữa Tòa án các địa phương, thể xảy ra việc cùng một tình tiết, nội dung vụ án về ly thân nhưng mỗi nơi lại xét xử một cách khác nhau khi giải quyết ly hôn. Điều này đi ngược lại với nguyên tắc pháp chế áp dụng pháp luật thống nhất, đồng bộ

Thứ năm, quy định ly thân giúp làm giảm tình trạng ly hôn. Dựa vào các số liệu điều tra hội học do Tổng cục thống Bộ kế hoạch đầu công bố năm 2009 2019 thấy rằng, ly hôn hiện tượng tăng qua các năm xu hướng tiếp tục tăng trong tương lai. Bởi hiện nay, với chủ trương mở cửa, giao lưu văn hóa kinh tế giữa các quốc gia, văn hóa truyền thống của Việt Nam ít nhiều bị ảnh hưởng. Hay nói cách khác, duy đóng cửa bảo nhau, trọng diện, nhẫn nhịn con cái... của vợ chồng dần không bị đặt nặng như trước đây. vậy, nếu chỉ quy định cách giải quyết mâu thuẫn duy nhất ly hôn thì chắc chắn số lượng vụ việc ly hôn sẽ không ngừng tăng. Quy định ly thân chính mở ra một cách giải quyết mâu thuẫn hiệu quả, giúp làm giảm tình trạng ly hôn đang chiều hướng gia tăng, giúp ổn định quan hệ gia đình, quan hệ hội

Thứ sáu, quy định ly thân giúp minh bạch hóa các giao dịch dân sự với bên thứ ba. Điều này giúp ngăn chặn việc một bên lợi dụng tình trạng này để hoạt động giao dịch với bên thứ ba làm ảnh hưởng đến quyền lợi của bên kia, của con cái hoặc các thành viên khác trong gia đình khi vợ chồng ly thân. Theo đó, tình trạng giao dịch bất hợp pháp cũng giảm thiểu hoặc bị ngăn chặn ngay từ đầu, giúp ổn định các quan hệ kinh doanh, thương mại, hoặc hệ quả sâu xa hơn là ngăn chặn tình trạng tội phạm liên quan đến kinh tế, tài sản. Bởi khi ly thân, tình trạng kinh tế của vợ chồng gần như tách biệt. Ngoài ra, quy định về ly thân còn giúp cho vợ chồng tránh được việc phát sinh mâu thuẫn mới về kinh tế, tài sản trong giai đoạn nhạy cảm của hôn nhân

Thứ bảy, quy định về ly thân tạo sở pháp ràng đối với vợ chồng trong việc thực hiện quyền của cha mẹ đối với con chung, do đó đảm bảo được quyền lợi ích của con chung khi vợ chồng sống riêng. Xuất phát từ bản chất của ly thân giai đoạn diễn ra khi vợ chồng mâu thuẫn sâu sắc, do đó, quyền lợi của con chung ít nhiều bị ảnh hưởng. Trong giai đoạn này, trẻ khó được sự quan tâm, chăm sóc toàn diện từ bố mẹ. Trên thực tế, nhiều trường hợp tranh giành quyền trực tiếp nuôi con diễn ra, tác động xấu đến tâm sức khỏe của con. vậy, quy định pháp luật về ly thân cần thiết để giúp Tòa án giải quyết tranh chấp vợ chồng về con chung trên sở đảm bảo quyền lợi chính đáng của con

Thứ tám, quy định ly thân giúp xác định trách nhiệm của mỗi bên vợ chồng khi sống riêng đối với gia đình, con chung người thứ ba, tạo sở pháp để giải quyết các tranh chấp phát sinh khi vợ chồng sống ly thân. Khi ly thân, vợ chồng không chỉ đứng trước khó khăn phải giải quyết mâu thuẫn của vợ chồng trước đó, mà còn phải đối mặt với những tranh chấp mới thể phát sinh. Bởi vợ chồng quyết định sống riêng cũng nghĩa thay đổi căn bản những thói quen của gia đình đã thiết lập từ trước, điều này không chỉ ảnh hưởng đến đời sống hôn nhân còn tác động đến quyền lợi của con chung, người thứ ba hội... Hơn nữa, nếu vợ chồng xảy ra tranh chấp trong giai đoạn ly thân sẽ khó thể hòa giải ôn hòa. Do đó, pháp luật cần dữ liệu những tranh chấp thể phát sinh khi vợ chồng ly thân, từ đó xác định quyền, nghĩa vụ mỗi bên, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của con chung, bên thứ ba hội.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com