Thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm hình sự

Thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm vụ án hình sự? Thời hạn kháng cáo được quy định tại Điều 333 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

Thời hạn kháng cáo kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm trong tố tụng hình sự khoảng thời gian cần thiết theo quy định của pháp luật để chủ thể của quyền kháng cáo, kháng nghị thực hiện việc kháng cáo, kháng nghị

Về thời hạn kháng cáo, Điều 333 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định: Thời hạn kháng cáo đối với bản án thẩm 15 ngày, kể từ ngày tuyên án. Đối với bị cáo, đương sự vắng mặt tại phiên tòa thì thời hạn kháng cáo tính từ ngày họ nhận được bản án hoặc ngày bản án được niêm yết theo quy định của pháp luật. Thời hạn kháng cáo đối với quyết định thẩm 07 ngày kể từ ngày người quyền kháng cáo nhận được quyết định. Quy định này đã phân biệt các trường hợp khác nhau thời hạn kháng cáo khác nhau. Đối với người mặt tại phiên tòa, việc kháng cáo được tính từ thời điểm tuyên án. Còn những người không mặt tại thời điểm Tòa tuyên án thì quyền kháng cáo được tính từ khi họ nhận được bản án, quyết định hoặc khi bản án quyết định được niêm yết

Theo quy định tại Điều 262 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày tuyên án, Tòa án cấp thẩm phải giao bản án cho bị cáo, bị hại; cấp bản sao hoặc trích lục bản án về những phần liên quan cho đương sự hoặc người đại diện của họ; trường hợp xét xử vắng mặt bị cáo theo quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản 2 Điều 290 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 thì trong thời hạn 10 ngày, bản án phải được niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân , phường, thị trấn nơi trú cuối cùng hoặc quan, tổ chức nơi làm việc, học tập cuối cùng của bị cáo

Để xem xét kháng cáo được thực hiện trong thời hạn luật định hay không cần phải xác định ngày kháng cáo. Khoản 3 Điều 333 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đã xác định cụ thể về ngày kháng cáo nhằm bảo đảm phù hợpđối với từng trường hợp

Thứ nhất, trường hợp đơn kháng cáo gửi qua dịch vụ bưu chính thì ngày kháng cáo ngày theo dấu bưu chính gửi. Ngày này được xác định ngày bưu điện nơi gửi đóng dấu ở phong bì, do đó, khi nhận đơn kháng cáo gửi qua bưu điện, Toà án phải kiểm tra ngày đóng dấu trên phong lưu phong cùng với đơn kháng cáo để xác định ngày kháng cáo

Thứ hai, trường hợp gửi đơn kháng cáo thông qua Giám thị Trại tạm giam, Trưởng nhà tạm giữ thì ngày kháng cáo chính ngày Giám thị Trại tạm giam, Trưởng Nhà tạm giữ nhận được đơn. Sau khi nhận được đơn kháng cáo, Giám thị Trại tạm giam, Trưởng Nhà tạm giữ phải ghi ngày nhận đơn xác nhận vào đơn. Nếu Ban giám thị trại tạm giam không ghi ngày nhận được đơn kháng cáo, thì Tòa án yêu cầu Ban giám thị trại tạm giam xác nhận ngày nhận đơn đó để xác định ngày kháng cáo

Thứ ba, trường hợp người kháng cáo nộp đơn kháng cáo tại Tòa án thì ngày kháng cáo ngày Tòa án nhân được đơn. Trường hợp người kháng cáo trình bày trực tiếp với Tòa án thì ngày kháng cáo ngày Tòa án lập biên bản về việc kháng cáo

Về thời hạn kháng nghị quy định tại Điều 337 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015: Kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp 15 ngày kể từ ngày tuyên án đối với bản án thẩm; 07 ngày kể từ ngày ra quyết định sơ thẩm đối với quyết định thẩm; Kháng nghị của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp 30 ngày kể từ ngày tuyên án đối với bản án thẩm; 15 ngày kể từ ngày ra quyết định thẩm đối với quyết định thẩm

Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát được tính từ ngày Tòa án tuyên bản án, quyết định thẩm, việc kháng nghị của Viện kiểm sát thể được thực hiện ngay không cần chờ đến khi nhận được bản án của Tòa án cấp thẩm. Nếu quá thời hạn kháng nghị, Viện kiểm sát cùng cấp với tòa án cấp thẩm mới phát hiện vi phạm pháp luật hoặc phát hiện tình tiết mới thì phải đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm kèm theo các tài liệu liên quan như bản án, quyết định thẩm, biên bản phiên tòa.

Theo quy định của Điều 262 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày tuyên án, Tòa án cấp thẩm phải giao bản án cho Viện kiểm sát cùng cấp, gửi bản án cho Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp. Tuy nhiên, nhiều trường hợp Tòa án cấp thẩm giao, gửi bản án, quyết định thẩm cho Viện kiểm sát cùng cấp còn chậm trễ nên không đủ thời gian để Kiểm sát viên nghiên cứu ban hành kháng nghị dẫn đến nhiều vi phạm không được phát hiện kịp thời hoặc khi phát hiện vi phạm thì không còn thời gian kháng nghị, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp của những người tham gia tố tụng

Ngoài ra, Nghị quyết số 05/2005/NQHĐTP của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao quy định tại tiểu mục 4.1 mục 4 phần I của Nghị quyết hướng dẫn cụ thể thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc thời hạn kháng cáo, kháng nghị như sau

Thời điểm bắt đầu tính thời hạn kháng cáo, kháng nghị ngày tiếp theo của ngày được xác định. Ngày được xác định ngày Toà án tuyên án hoặc ra quyết định trong trường hợp Viện kiểm sát, bị cáo, đương sự mặt tại phiên tòa hoặc là ngày bản án, quyết định được giao hoặc được niêm yết trong trường hợp bị cáo, đương sự vắng mặt tại phiên tòa. Trong trường hợp ngay trong ngày Toà án tuyên án hoặc ra quyết định bị cáo, đương sự mặt tại phiên tòa đơn kháng cáo ngay, thì Toà án cấp thẩm nhận đơn kháng cáo theo thủ tục chung

Thời điểm kết thúc thời hạn kháng cáo, kháng nghị thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hạn. Nếu ngày cuối cùng của thời hạn ngày nghỉ cuối tuần (thứ bảy, chủ nhật) hoặc ngày nghỉ lễ, thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày làm việc đầu tiên tiếp theo ngày nghỉ đó. Thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hạn vào lúc hai mươi tư giờ của ngày đó

Tuy nhiên, các quy định trên bộc lộ một số vướng mắc, hạn chế như sau: Thứ nhất, về thời điểm bắt đầu tính thời hạn kháng cáo, kháng nghị đối với bản án thẩm. Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về vấn đề này tương đối ràng, nghĩa thời điểm này bắt đầu tính từ ngày tuyên án. Tuy nhiên quy định này lại bất hợp so với hướng dẫn của Nghị quyết số 05/2005/NQ HĐTP. Xét thấy việc quy định thời điểm như Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 trong nhiều trường hợp sẽ bất lợi cho các chủ thể quyền kháng cáo, kháng nghị do phiên tòa kết thúc muộn việc tuyên án diễn ra gần như cuối ngày. Do đó, để bảo đảm quyền lợi cho các chủ thể đó, nên hướng dẫn hoặc quy định về thời điểm bắt đầu tính thời hạn kháng cáo, kháng nghị như Nghị quyết số 05/2005/NQHĐTP tính từ ngày đầu tiên sau ngày tuyên án phù hợp

Thứ hai, về thời hạn được quy định trong nhiều trường hợp không đảm bảo thời gian cho việc xem xét tiến hành kháng cáo, kháng nghị. Theo quy định tại khoản 1 Điều 262 Bộ luật tố tụng hình sự 2015, trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày tuyên án, Tòa án cấp thẩm phải giao, gửi bản án cho các chủ thể, đối tượng theo quy định, đồng thời quy định thực hiện việc kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn 15 ngày (30 ngày đối với Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp).

Nếu như bản án được Tòa án giao gửi đúng trong thời hạn 10 ngày, như vậy chỉ còn 5 ngày để thực hiện việc kháng cáo, kháng nghị. thể thấy thời gian này không đủ để xem xét bản án, quyết định kháng cáo, kháng nghị hay không. Đồng thời, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp cũng khó thể phát hiện căn cứ kháng nghị khi nghiên cứu hồ trong thời gian 20 ngày còn lại

Thứ ba, về việc xem xét kháng cáo quá hạn. Theo quy định tại Điều 335 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 về kháng cáo quá hạn, trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được đơn kháng cáo quá hạn, Tòa án cấp phúc thẩm thành lập Hội đồng gồm ba Thẩm phán xem xét kháng cáo quá hạn; phiên họp xét kháng cáo quá hạn phải sự tham gia của Kiểm sát viên trong thời hạn 03 ngày trước ngày xét đơn, Tòa án cấp phúc thẩm phải gửi đơn kháng cáo kèm theo tài liệu, đồ vật cho Viện kiểm sát cùng cấp. Tuy nhiên pháp luật chỉ quy định thời hạn đối với việc thành lập Hội đồng xét kháng cáo quá hạn mà không ghi nhận thời hạn giải quyết kháng cáo quá hạn dẫn đến thực tế vận dụng còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc

Thứ , Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 không quy định về kháng nghị quá hạn. Trong trường hợp hết thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, Viện trưởng Viện kiểm sát thẩm quyền thể kháng nghị bản án, quyết định thẩm đã hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm nếu căn cứ còn thời hạn kháng nghị theo quy định tại Chương XXV hoặc Chương XXVI Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

Tuy vậy, tính chất của xét xử phúc thẩm giám đốc thẩm hoàn toàn khác nhau. Xét xử phúc thẩm được coi là cấp xét xử thứ hai Hội đồng xét xử sẽ xem xét lại toàn bộ nội dung, sự việc của vụ án. Còn giám đốc thẩm chỉ giai đoạn tố tụng đặc biệt. Giám đốc thẩm không phải một cấp xét xử chỉ xét lại những bản án, quyết định của Tòa án đã hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị phát hiện vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án. Hay nói cách khác, đối tượng của xét xử phúc thẩm vụ án còn đối tượng của xét xử giám đốc thẩm bản án.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com