Thực trạng quản lý nhà nước về hiệp hội ở Việt Nam hiện nay

Khái quát sự phát triển của chính sách, pháp luật quản lý nhà nước về hội ở Việt Nam? Những ưu điểm và hạn chế của khung pháp luật hiện hành về quản lý nhà nước về hiệp hội ở Việt Nam?

1. Khái quát sự phát triển của chính sách, pháp luật quản lý nhà nước về hội ở Việt Nam:

Cũng giống như nhiều quốc gia khác trên thế giới, hội đã hình thành từ rất lâu trong lịch sử Việt Nam với đa dạng các hình thức khác nhau, thể hiện nhất hình thức tổ chức hội nền tảng quan trọng của người Việt từ trước tới nay làng . Làng một phức hợp của nhiều tổ chức hội đầu tiên phải kể đến dòng họ. Hội đồng biểu tộc, hay các ban biểu tộc, một hình thức tổ chức hiệp hội mang tính truyền thống các làng của người Việt, hình thành từ thời chế độ quân chủ, được duy trì qua thời kỳ thực dân ngày nay vẫn còn tồn tại. nhiều làng của người Việt còn phườnghội, tổ chức nghề nghiệp của những người làm nghề thủ công buôn bán (như: phường gạo, phường vải, phường kim hoàn, phường đúc,...).

Đây một hình thức tổ chức hiệp hội khác ngoài hội đồng tộc (họ), liên kết dân thông qua một dạng thỏa thuận chung ràng buộc những người cùng nghề các phường lệđể bảo hộ, ổn định sản xuất, chống cạnh tranh. Đặc biệt, làng của người Việt còn nhiều hình thức hội khác được tổ chức theo giới tính, chức nghiệp, lứa tuổi như: hội đồng niên, đồng môn, đồng ngũ,... Các hình thức hội này hình thành từ xa xưa vẫn tồn tại phổ biến nhiều địa phương . Tuy không ràng buộc chặt chẽ bằng các dòng họ và phường nghề nghiệp, nhưng chúng cũng các quy tắc ứng xử quy định về những dịp sinh hoạt tập thể, góp phần ràng buộc các thành viên theo một định hướng nhất định phù hợp với chuẩn mực luân , đạo đức chung.

Ra khỏi phạm vi của làng , các phường hội nghề thủ công, nghệ thuật, thương mại với mối liên kết chặt chẽ hơn đã dần xuất hiện khu vực thành thị như Nội . Sang thế kỷ 19, tự do hiệp hội được các nhà ái quốc đấu tranh cho độc lập của dân tộc ủng hộ cổ . Các hội ngày càng phát triển mạnh Việt Nam, thể hiện qua sự xuất hiện của các hình thức hiệp hội mang tính chất hội dân sự như các mạng lưới dạy học, truyền giảng thảo luận các vấn đề đạo đứchội (dụ như Hội hướng thiện đền Ngọc Sơn, Nội).

Đến thế kỷ 20, sinh hoạt hộiđoàn Việt Nam càng trở nên phong phú với nhiều hình thức hội, nhóm như: hội cứu tế, công hội, nông hội, hội khuyến học, Khai Trí, phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục.. Cho đến trước khi Việt Nam giành lại được độc lập (năm 1945), các hiệp hội đã phát triển mạnh trên cả nước, đặc biệt các thành phố lớn, hình thành các phong trào tổ chức dân sự. Trong thời kỳ này, nhiều đảng phái chính trị cũng được thành lập như: Việt Nam Quang phục hội (1922), Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội (1925), Việt Nam Cách mệnh đảng (1926), Việt Nam Cách mạng đồng chí hội (1927), Việt Nam Quốc dân đảng (1927), Đông Dương Cộng sản đảng (1929), An Nam Cộng sản đảng (1929), Đông Dương Cộng sản liên đoàn (1929), Đảng Cộng sản Đông Dương (1930), Đại Việt Quốc dân đảng (1939), Đảng Dân chủ Việt Nam (1944)

Trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc (19301945), ĐCSVN (hay Đảng Cộng sản Đông Dương) luôn đề cao các quyền lập hội hội họp như một mục tiêu đấu tranh quan trọng. Nhiều văn kiện do Đảng ban hành trong thời kỳ này đã nêu những đòi hỏi hoặc cam kết về quyền lập hội, cụ thể như: đấu tranh để dân chúng được tự do tổ chức(Chánh cương vắn tắt, 1930), tự do tổ chức, ngôn luận, tụ hội, bãi công, biểu tình, thị oai tuần hành(Nghị quyết của Trung ương toàn thể đại hội, Nghị quyết của Hội nghị ban chấp hành trung ương, 1930), kêu gọi quần chúng đấu tranh buộc chính quyền đế quốc phải trả lại cho chúng ta quyền tự do bãi công, biểu tình lập hội” (Một số lời kêu gọi, 1931; Thư ngỏ của Ban chấp hành trung ương gửi tất cả các đảng phái các dân tộc Đông Dương, 1936).

Ngoài ra, Đảng cũng đưa ra các cam kết về bảo đảm quyền phổ thông đầu phiếu, quyền tự do dân chủ (tự do tín ngưỡng, tự do tư tưởng, ngôn luận, hội họp, đi lại), dân tộc bình quyền, nam nữ bình quyền(Nghị quyết của Quốc dân đại hội Tân Trào tháng 8/1945 về thi hành 10 chính sách lớn của Việt Minh sau khi giành chính quyền),  ... Cùng với những yếu tố khác, đây thể xem như một động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của các hội Việt Nam trong những thập kỷ đầu của thế kỷ 20

Ngay sau khi đất nước giành lại được độc lập (năm 1945), Hiến pháp năm 1946 được Quốc Hội khóa I thông qua trong đó đã ghi nhận quyền tự do tổ chức hội họpcủa công dân nhiều quyền dân sựchính trị khác. Tiếp đó, Luật năm 1957 được ban hành để quy định chi tiết về việc lập hội hoạt động của các hội. Như vậy, khung pháp luật của cho tổ chức hoạt động về hội đã được Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà xác lập từ khá sớm

Mặc vậy, trên thực tế miền Bắc trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ (19551975), hoạt động hiệp hội chỉ giới hạn trong các hội do Nhà nước thành lập, như cánh tay nối dài của nhà nước, chẳng hạn như Hội Phụ nữ, Liên đoàn Lao động, Đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên, Hội Luật gia...Các phong trào tổ chức hiệp hội dân sự đúng nghĩa chỉ được tiếp tục duy trì miền Nam cho đến năm 1975. Sau năm 1975, hình của miền Bắc được áp dụng trên cả nước duy trì cho đến trước Đổi Mới (1986). Trong hình này, các tổ chức hội đều do Nhà nước thành lập, được Nhà nước bao cấp (với mức độ khác nhau nhất định) đặt dưới sự quản về mọi mặt của Nhà nước

Trong thời kỳ chiến tranh, miền Bắc, ngoài ĐCSVN còn hai đảng chính trị khác Đảng Dân chủ Việt Nam (19441988) Đảng hội Việt Nam (1946 1988). Hai đảng này vẫn tồn tại hoạt động song song với Đảng Cộng sản kể cả sau khi kết thúc chiến tranh (đến tận năm 1988), tuy nhiên cũng mang tính chất những cánh tay nối dàicủa ĐCSVN

Chính sách Đổi Mới do ĐCSVN thực hiện từ năm 1986 không những làm thay đổi diện mạo nền kinh tế, còn dẫn đến những thay đổi đáng kể về cấu cấu trúc hội Việt Nam, trong đó không gian dành cho các tổ chức hội đã mở rộng hơn so với thời kỳ trước đó. Một mặt, các hội từ chỗ chịu sự giới hạn kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước đã dần được tự chủ độc lập hơn. Nhiều hình thức hiệp hội tính độc lập tương đối, hoặc ít phụ thuộc không nằm dưới sự điều hành trực tiếp của Nhà nước đã được phép thành lập hoạt động.

Mặt khác, pháp luật được Nhà nước quan tâm xây dựng hoàn thiện để thực thi quyền tự do hiệp hội của người dân. Các hội điều kiện phát triển với số lượng gia tăng nhanh chóng, đa dạng về hình thức, quy mục đích hoạt động. Hội chịu sự điều chỉnh của pháp luật trách nhiệm giải trình trước Nhà nước, người dân, các thành viên của hội với các tổ chức, nhân khác liên quan trong quá trình hoạt động. Những thay đổi này diễn ra đồng thời với sự đổi mới ở trong nhận thức chính sách ngày càng cởi mở hơn của Nhà nước ĐCSVN về vấn đề quyền con người

Trong khoảng ba thập niên vừa qua, hàng ngàn tổ chức hội mới được thành lập với các tên gọi khác nhau như: tổ chức hội, tổ chức quần chúng, tổ chức nhân dân, tổ chức hội dân sự . Cụ thể, về số lượng, nếu như trước Đổi mới (1986), cả nước chỉ gần 30 hội quần chúng, chủ yếu do nhà nước thành lập, thì theo số liệu thống của Bộ Nội vụ, thời điểm tháng 3 năm 2005, Việt Nam đã hơn 300 hội cấp quốc gia, 1250 hội cấp tỉnh . Đến năm 2014, cả nước 52.565 hội, trong đó bao gồm 483 hội hoạt động phạm vi cả nước, 52.082 hội hoạt động phạm vi địa phương . Trong những năm gần đây, trung bình mỗi năm khoảng trên 10 hội, hiệp hội phạm vi hoạt động toàn quốc được cấp phép thành lập

Một nghiên cứu từ năm 2006 đã cho thấy, 6570 triệu/82 triệu (chiếm khoảng 77%) người dân Việt Nam đang tham gia ít nhất một hiệp hội, nhiều người tham gia đồng thời 2,3 hội. Chỉ tính riêng 5 tổ chức chính trị hội Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã số hội viên vào khoảng trên 30 triệu người

Tuy nhiên, hầu hết các tổ chức thành lập hội mới thành lập Việt Nam từ Đổi mới đến nay đều quy nhỏ, phạm vi hoạt động giới hạn dưới 2 hình thức chủ yếu các tổ chức phi chính phủ (NGOs) các tổ chức/nhóm dựa trên cộng đồng (CBOs)

2. Cơ chế quản lý nhà nước về hội ở Việt Nam hiện nay:

chế quản nhà nước, theo cách hiểu phổ biến, tổng hợp những thiết chế (quan/tổ chức) thể chế (quy trình/thủ tục) được pháp luật quy định để nhà nước sử dụng trong quản xã hội. chế quản nhà nước về hội cũng mang những đặc điểm chung của chế quản nhà nước, tuy nhiên nội dung quản riêng. Theo tác giả Nguyễn Minh Phương, xét chung, nội dung chính của quản nhà nước về hội Việt Nam hiện nay bao gồm các khía cạnh sau

1) Quy định về quyền lập hội của công dân Việt Nam; 2) Quan niệm về hội, quỹ; 3) Quy định quyền nghĩa vụ của hội; 4) Quy định điều kiện, trình tự, thủ tục thành lập hội; 5) Trách nhiệm của quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập hội; 6) Quy định về pháp nhân của hội, quỹ; 7) Quy định về tạo nguồn tài chính cho hội

8) Chính sách khuyến khích phát triển các sở cung ứng dịch vụ ngoài công lập

9) Quy định về hoạt động vấn, phản biện giám định hội của Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam

10) Quy định về kết thỏa thuận quốc tế của các tổ chức hội nghề nghiệp kết với tổ chức nước ngoài

Với tính chất một chế pháp , chế quản nhà nước về hội Việt Nam từ trước tới nay thể được nhìn nhận thông qua các việc phân tích các văn bản pháp luật Nhà nước đã ban hành kể từ khi giành độc lập (1945)

Về vấn đề này, chỉ sau khoảng nửa năm từ khi tuyên bố nước Việt Nam độc lập, ngày 22/4/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành Sắc lệnh số 52 quy định về thành lập hội. Tiếp theo đó, Hiến pháp năm 1946 bản hiến pháp đầu tiên của Việt Nam đã hiến định quyền tự do hiệp hội tại Điều thứ 10 (cùng với các tự do ngôn luận, tự do xuất bản, tự do tín ngưỡng, tự do trú, đi lại trong nước ra nước ngoài). Quyền tự do lập hội sau đó được tái khẳng định trong tất cả các bản Hiến pháp tiếp theo (1959, 1980, 1992 2013) của Việt Nam

Bên cạnh quy định trong Sắc lệnh số 52 Hiến pháp 1946, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà cũng sớm ban hành một đạo luật riêng tên gọi Luật quy định quyền lập hội (theo Sắc lệnh số 102/SL/L004 ngày 20 tháng 5 năm 1957 của Chủ tịch Hồ Chí Minh, gọi tắt Luật về Hội năm 1957) . Luật này khẳng định sự tôn trọng bảo đảm quyền lập hội của nhân dân: Quyền lập hội của nhân dân được tôn trọng bảo đảm(Điều 1), đồng thời còn bao gồm một số quy định nhằm bảo đảm thực hiện quyền, trong đó khẳng định chủ thể của quyền lập hội mọi công dân, trừ những người mất quyền công dân hoặc đang bị truy tố trước pháp luật (Điều 2); nội dung quyền tự do vào (gia nhập) ra hội (Điều 2); các biện pháp bảo vệ quyền (Điều 2 7). Ngày 14/6/1957, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 258/TTg quy định chi tiết thi hành Sắc lệnh số 102/SLL004 ngày 20/5/1957 vquyền lập hội. Đây thể xem những văn bản pháp đầu tiên của nước ta xác lập chế bảo đảm quyền lập hội quản nhà nước về hội tổ chức phi chính phủ

Xét về mặt thể chế, Điều 1, Luật về Hội năm 1957 nêu rằng: Lập hội phải mục đích chính đáng, phù hợp với lợi ích nhân dân, tác dụng đoàn kết nhân dân, để góp phần xây dựng chế độ dân chủ nhân dân của nước ta. Nối tiếp quy định đó, Điều 8 Luật này quy định

Người nào lợi dụng quyền lập hội để hoạt động nguy hại đến lợi ích nước nhà, lợi ích nhân dân như chống pháp luật, chống lại chế độ, chống lại chính quyền dân chủ nhân dân, chia rẽ dân tộc, hại đến thuần phong mỹ tục, phá hoại sự nghiệp đấu tranh cho hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ của Tổ quốc, phá tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước, tuyên truyền chiến tranh, sẽ bị truy tố trước tòa án xử phạt theo luật pháp hiện hành, hội thể bị giải tán tài sản của hội thể bị tịch thu

Đi sâu hơn về mặt thủ tục, Luật về Hội năm 1957 quy định lập hội phải xin phép(Điều 3). Về mặt đối tượng điều chỉnh, Luật về Hội năm 1957 không áp dụng các hội mục đích kinh tế” (Điều 10) các đoàn thể dân chủ các đoàn thể nhân dân đã tham gia Mặt trận dân tộc thống nhất trong thời kỳ kháng chiến, được Quốc hội Chính phủ công nhận(Điều 9)

Như vậy, thể thấy Luật năm 1957 mới chỉ đề cập đến những vấn đề trong quản nhà nước về hội, với nội dung thể hiện tương đối hợp lý, ngoại trừ quy định các Điều 9 Điều 8 cho thấy xu hướng phân biệt các loại hội nỗ lực kiểm soát hoạt động của các hội mới của Nhà nước

Về mặt pháp , cho đến nay Luật năm 1957 vẫn hiệu lực thi hành, nhưng trên thực tế đã bị thay thế bởi một số Nghị định của Chính phủChính sách, pháp luật về quản nhà nước về hội Việt Nam nhiều thay đổi kể từ sau Đổi mới, đặc biệt sau Hiến pháp 1992

Hiến pháp năm 1992 đã những quy định theo hướng mở rộng các quyền con người, đặc biệt các quyền dân sự, chính trị. Để thực hiện các quy định về quyền con người trong Hiến pháp năm 1992, một số văn bản pháp luật đã được Chính phủ ban hành, trong đó bao gồm các văn bản về hội

Văn bản đầu tiên trong số đó Nghị định số 88/2003/CP năm 2003 của Chính phủ về việc đăng thành lập hội. Nghị định này sau đó đã được thay thế bằng Nghị định số 45/2010/CP quy định về tổ chức, hoạt động quản hội (được sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Nghị định số 33/2012/CP ngày 13/4/2012). Các Nghị định này những văn bản pháp luật chủ chốt điều chỉnh các quan hệ về hội Việt Nam từ sau 1992

Xét riêng về các NGOs, Nghị định 35/HĐBT ngày 28/01/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) về công tác quản khoa học công nghệ văn kiện ý nghĩa rất quan trọng. Với quy định Các sở sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế được thành lập các đơn vị nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ trực thuộc(Điều 4), Nghị định này đã tạo ra bước ngoặt cho việc thành lập hoạt động của các NGOs. Tiếp theo đó, năm 1999, Thủ tướng 

Chính phủ đã ban hành Quy chế cho các quỹ hội từ thiện. Văn bản này tiếp tục mở rộng thêm không gian cho việc thành lập hoạt động của các NGOs. Luật về Khoa học Công nghệ được Quốc hội thông qua năm 2000 tiếp tục tạo thuận lợi cho sự phát triển của các NGOs Việt Nam, họ được đăng các tổ chức khoa học công nghệ trong khuôn khổ của Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA)

Tiếp cận từ khái niệm rộng về hội, Luật Hợp tác được Quốc Hội thông qua năm 1996 (sửa đổi năm 2001, 2012) cũng ý nghĩa trong việc thúc đẩy sự phát triển của các hội Việt Nam kể từ sau Hiến pháp 1992. Luật này đã tạo sở pháp để xây dựng hình hợp tác kiểu mới các đặc điểm như một hội thực sự, khác biệt một cách bản với hình hợp tác trong thời kỳ chiến tranh. Bộ luật Dân sự được thông qua năm 1995 (sửa đổi, bổ sung năm 2005, 2015) cũng góp phần củng cố nền tảng pháp cho việc thành lập hoạt động của các hội

Bên cạnh những văn bản pháp luật đã nêu trên, vấn đề quản nhà nước về hội còn được đề cập trong một số văn bản pháp luật khác của Việt Nam kể từ sau 1992. dụ, Chiến lược toàn diện về tăng trưởng xóa đói giảm nghèo từ năm 2002 năm 2007 lần đầu tiên đã đề cập đến vai trò của các NGOs các tổ chức hội trong nước, cho rằng đây những bộ phận không thể tách rời của các nhân tố trong kế hoạch phát triển đất nước. Hay Chiến lược phát triển kinh tế hội của Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2010 đã bắt đầu khuyến khích sự tham dự của người dân trong mọi mặt đời sống kinh tế chính trị hội với khẩu hiệu: Dân biết, dân bàn, dân làm dân kiểm tra, từ đó tạo các hội thực tế cho các NGOs tổ chức hội khác tham gia cung cấp dịch vụ công. Một loạt nghị định đã cụ thể hoá hội này, cụ thể như Nghị định 79/2003/CP ban hành Quy chế thực hiện dân chủ, Nghị định 88/2003/CP, Nghị định 177/2004/CP, Nghị định số 53/2006/CP, Nghị định 148/2007/CP... Bên cạnh đó, Nhà nước bước đầu đã hỗ trợ kinh phí cho các hội hoạt động nhiệm vụ gắn với nhiệm vụ của Nhà nước (Quyết định 21/2003/TTg) quy định chế cho phép các hội nhận tài trợ của các INGOs (Quyết định 64/2001/TTg) ban hành chế tạo điều kiện cho hội tham gia vấn, phản biện, giám định hội

Từ những phân tích trên, thể thấy sự phát triển liên tục của khung pháp luật về quản nhà nước về hội Việt Nam từ khi giành độc lập đến nay, đặc biệt từ sau Đổi mới (1986). Tuy nhiên, điều đó không nghĩa hệ thống pháp luật hiện hành của nước ta trong lĩnh vực này đã hoàn thiện. Trên thực tế, cả việc đăng tổ chức hoạt động của các hội Việt Nam hiện vẫn còn gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân, trong đó bản là sự bất cập trong hoạt động quản lý nhà nước. Đây nhận định không chỉ của các hội, các NGOs còn của chính các quan nhà nước

3. Những ưu điểm và hạn chế của khung pháp luật hiện hành về quản lý nhà nước về hội ở Việt Nam:

Về mặt đường lối, kể từ khi thực hiện công cuộc Đổi mới vào năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam nhất quán chủ trương tạo điều kiện thuận lợi cho sự thành lập hoạt động của các hội. Nghị quyết Đại hội Đảng XI (năm 2011) khẳng định: Mở rộng đa dạng hóa các hình thức tập hợp nhân dân tham gia các đoàn thể nhân dân, các tổ chức hội, các hội nghề nghiệp, văn hóa, hữu nghị, từ thiện, nhân đạohỗ trợ, khuyến khích các hoạt động không lợi nhuận nhu cầu lợi ích của nhân dân. Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XII của Đảng năm 2016 chứa đựng một số điểm mới theo hướng thúc đẩy hoạt động của các hội, cụ thể như sau

Về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, Văn kiện nêu: “Phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực, mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân; Tôn trọng những điểm khác biệt không trái với lợi ích chung của quốc gia dân tộc. Để thực hiện phương châm này, Văn kiện bổ sung một số giải pháp mới, nổi bật : Tiếp tục thể chế hoá cụ thể hoá các quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng về đại đoàn kết toàn dân tộc; hoàn thiện thực hiện hiệu quả các chế, chính sách phát huy vai trò của nhân dân trong việc quyết định những vấn đề lớn của đất nước; khắc phục những hạn chế, bảo đảm tác dụng, hiệu quả thực chất hoạt động giám sát, phản biện hội của Mặt trận Tổ quốc các tổ chức chính trị hội

Về phát huy dân chủ hội chủ nghĩa, bảo đảm thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, Văn kiện bổ sung quy định: Dân chủ phải được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống hội. Tập trung xây dựng những văn bản pháp luật liên quan trực tiếp đến quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời nêu một số nhiệm vụ, giải pháp mới để thực hiện định hướng này, trong đó bao gồm cụ thể hoá nâng cao chất lượng các hình thức thực hiện dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện; thể chế hoá thực hiện tốt phương châm Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, giám sát(bổ sung nội dung “giám sát); tổ chức thực hiện tốt các quy chế giám sát phản biện hội của MTTQ các tổ chức chính trị hội

Về mặt pháp luật, khung pháp hiện hành về quản nhà nước về hội của Việt Nam bao gồm nhiều văn bản luật điều chỉnh các vấn đề khác nhau, với các loại hình tổ chức khác nhau, trong đó hiệu lực pháp cao nhất Hiến pháp 2013 (Điều 25 ghi nhận quyền lập hội), còn văn bản hiệu lực trực tiếp điều chỉnh việc thành lập hoạt động của các hội Nghị định số 45/2010/CP quy định về tổ chức, hoạt động quản hội (thay thế cho Nghị định 88/2003). Nghị định này được sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Nghị định số 33/2012/CP ngày 13/4/2012 của Chính phủ được cụ thể hoá bởi Thông số 03/2013/TTBNV ngày 16 tháng 04 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.

Điều 5 Nghị định số 45/2010/CP quy định 5 điều kiện thành lập hội, bao gồm: 1. mục đích hoạt động không trái với pháp luật; không trùng lặp về tên gọi lĩnh vực hoạt động chính với hội đã được thành lập hợp pháp trước đó trên cùng địa bàn lãnh thổ. 2. điều lệ. 3. trụ sở. 4. số lượng công dân, tổ chức Việt Nam đăng tham gia thành lập hội. Số lượng tối thiểu thành viên của hội được xác định theo phạm vi hoạt động, cụ thể: cả nước hoặc liên tỉnh 100, trong tỉnh 50, trong huyện 20, trong 10. Với hiệp hội của các tổ chức kinh tế phạm vi hoạt động cả nước thì số lượng tối thiểu thành viên 11, phạm vi hoạt động trong tỉnh 5. Riêng các hội nghề nghiệp tính đặc thù chuyên môn thì số lượng thành viên tối thiểu sẽ do quan nhà nước thẩm quyền xem xét quyết định từng trường hợp cụ thể

Theo Điều 1 Nghị định số 33/2012/CP ngày 13/4/2012 của Chính phủ (sửa đổi, bổ sung các Điều 6,9,13,25 của Nghị định số 45/2010/CP) thì hồ xin phép thành lập hội cần gửi đến: Bộ Nội vụ đối với hội phạm vi hoạt động cả nước hoặc liên tỉnh; Sở Nội vụ đối với hội phạm vi hoạt động trong tỉnh, huyện, ; Phòng Nội vụ (trong trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thành lập hội phạm vi hoạt động trong ). quan nhà nước thẩm quyền khi nhận hồ xin phép thành lập hội phải giấy biên nhận trong thời hạn ba mươi ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ đầy đủ, hợp pháp phải trách nhiệm xem xét, quyết định cho phép thành lập hội; trường hợp không đồng ý phải văn bản trả lời nêu do.

quan nhà nước thẩm quyền quyết định cho phép thành lập cũng ra quyết định phê duyệt điều lệ hội khi điều lệ đã được đại hội thông qua. Trong thời hạn ba mươi ngày làm việc kể từ ngày đại hội kết thúc, ban lãnh đạo hội gửi một bộ hồ báo cáo kết quả đại hội đến quan nhà nước thẩm quyền quyết định cho phép thành lập trong thời hạn ba mươi ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ đầy đủ, hợp pháp quan nhà nước thẩm quyền phải ra quyết định phê duyệt điều lệ. Trường hợp điều lệ hội nội dung chưa phù hợp với quy định của pháp luật thì quan nhà nước thẩm quyền từ chối phê duyệt yêu cầu, hướng dẫn ban lãnh đạo hội hoàn chỉnh điều lệ hội phù hợp với quy định của pháp luật. Điều lệ hội hiệu lực kể từ ngày quan nhà nước thẩm quyền quyết định phê duyệt

Đối với việc chia, tách; sáp nhập, hợp nhất hội, theo Điều 1 Nghị định số 33/2012/CP, hội thực hiện việc chia, tách, sáp nhập, hợp nhất gửi trực tiếp hoặc qua bưu điện một bộ hồ đến quan nhà nước thẩm quyền quyết định cho phép thành lập quan quản nhà nước về lĩnh vực hội hoạt động. Trong thời hạn ba mươi ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ đầy đủ, hợp pháp quan nhà nước thẩm quyền quyết định cho phép thành lập phải xem xét, quyết định cho phép việc chia, tách, sáp nhập, hợp nhất hội.

Các hội chia, sáp nhập, hợp nhất (trừ trường hợp tách hội) chấm dứt tồn tại hoạt động sau khi quyết định của quan nhà nước thẩm quyền cho phép chia, sáp nhập, hợp nhất hội. Các quyền nghĩa vụ của hội chia, sáp nhập, hợp nhất được chuyển giao cho các hội mới. Đối với trường hợp tách hội, thi hội tách hội thành lập mới do tách hội phải cùng nhau chịu trách nhiệm về quyền nghĩa vụ của hội trước khi tách

Điều 23 Nghị định số 45/2010/CP quy định các quyền của hội bao gồm: 1. Tổ chức, hoạt động theo điều lệ hội đã được phê duyệt; 2. Tuyên truyền mục đích của hội; 3. Đại diện cho hội viên trong mối quan hệ đối nội, đối ngoại liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của hội; 4. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của hội, hội viên phù hợp với tôn chỉ, mục đích của hội; 5. Tổ chức, phối hợp hoạt động giữa các hội viên vì lợi ích chung của hội; hoà giải tranh chấp trong nội bộ hội; 6. Phổ biến, huấn luyện kiến thức cho hội viên; cung cấp thông tin cần thiết cho hội viên theo quy định của pháp luật; 7. Tham gia chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu, vấn, phản biện giám định hội theo đề nghị của quan nhà nước; cung cấp dịch vụ công về các vấn đề thuộc lĩnh vực hoạt động của hội, tổ chức dạy nghề, truyền nghề theo quy định của pháp luật; 8. Thành lập pháp nhân thuộc hội theo quy định của pháp luật; 9. Tham gia ý kiến vào các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến nội dung hoạt động của hội theo quy định của pháp luật. Kiến nghị với quan nhà nước thẩm quyền đối với các vấn đề liên quan tới sự phát triển hội lĩnh vực hội hoạt động. Được tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức các hoạt động dịch vụ khác theo quy định của pháp luật được cấp chứng chỉ hành nghề khi đủ điều kiện theo quy định của pháp luật; 10. Phối hợp với quan, tổ chức liên quan để thực hiện nhiệm vụ của hội; 11. Được gây quỹ hội trên sở hội phí của hội viên các nguồn thu từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật để tự trang trải về kinh phí hoạt động: 12. Được nhận các nguồn tài trợ hợp pháp của các tổ chức, nhân trong ngoài nước theo quy định của pháp luật. Được nhà nước hỗ trợ kinh phí đối với những hoạt động gắn với nhiệm vụ của nhà nước giao; 13. quan Trung ương hội phạm vi hoạt động trong toàn quốc được gia nhập các tổ chức quốc tế tương ứng kết, thực hiện thỏa thuận quốc tế theo quy định của pháp luật báo cáo quan quản nhà nước về ngành, lĩnh vực hội hoạt động, cơ quan quyết định cho phép thành lập hội về việc gia nhập tổ chức quốc tế tương ứng, kết, thực hiện thỏa thuận quốc tế

Như vậy, xét tổng thể, những quy định pháp luật nêu trên tương đối đồng bộ để điều chỉnh các vấn đề về tổ chức hoạt động của các hội. Khung pháp luật hiện hành đã thừa nhận sự tồn tại của nhiều dạng hội cho phép các hội Việt Nam chủ động thực hiện tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau tùy thuộc vào loại hình tổ chức khác nhau. Đây những tiền đề quan trọng cho sự phát triển của các hội Việt Nam

Tuy nhiên, khung pháp luật hiện hành về vấn đề này của Việt Nam cũng còn một số điểm bất cập, cụ thể như sau

Về cấu trúc, hệ thống pháp Luật về Hội tự do hiệp hội khá phức tạp, với nhiều loại hình văn bản, trong khi nhiều vấn đề vẫn chưa được quy định ràng, phù hợp, chẳng hạn như về các tổ chức không hội viên các tổ chức tại cộng đồng; quy định về đầu mối quản thống nhất các hội; chế đánh giá, giám sát trách nhiệm giải trình tính công khai, minh bạch của các hội; chính sách khuyến khích ưu đãi thuế dành cho các hội hoạt động phi lợi nhuận, lợi ích công cộng, chế đối thoại hợp tác giữa các hội với nhà nước khu vực nhân..

Về chủ thể nội dung của quyền, việc giới hạn chủ thể quyền chỉ công dân trong Điều 25 Hiến pháp 2013 hẹp hơn so với pháp luật quốc tế xu hướng trên thế giới, trong khi về nội dung, khái niệm quyền lập hộiđược dùng trong Điều 25 Hiến pháp 2013 (các hiến pháp trước đây của Việt Nam) hẹp hơn khái niệm quyền tự do hiệp hộitheo luật nhân quyền quốc tế. Những bất cập này hiện đang gây khó khăn cho việc xây dựng Luật về Hội và việc thực hiện pháp luật về hội, thực tế trong bối cảnh toàn cầu hoá, không thể loại trừ hàng triệu người nước ngoài đang sinh sống, làm việc hợp pháp Việt Nam tham gia các hội của họ hoặc của Việt Nam, dụ như các công đoàn, hay các hội đồng hương, hội doanh nghiệp... Ngoài ra, trong thực tế, quyền hiệp hội không thể chỉ giới hạn trong việc lập hội(hay thành lập, tham gia hội theo như quy định tại Điều 25 Hiến pháp 2013

Về các điều kiện thành lập hội, với những quy định hẹp cứng nhắc nêu trên trong Nghị định 45/CP (trong chế định về pháp nhân của BLDS năm 2015), nhiều dạng hội khó hoặc không thể thành lập đúng pháp luật. Thực tế trong những năm vừa qua cho thấy nhiều nhóm, câu lạc bộ, mạng lưới, diễn đàn, hội đoàn... đã hình thành hoạt động sôi nổi trên cả nước, song do thiếu sở pháp ràng nên không thể làm các thủ tục thành lập, thế rơi vào tình trạng bị coi bất hợp pháp hoặc chưa được nhà nước thừa nhận. Điều này đi ngược với xu hướng tất yếu của các hội hiện đại trong đó không thể thiếu không thể cấm hoạt động của các hội đoàn, nhóm, mạng lưới, diễn đàn..

Về mối quan hệ giữa các hội, pháp luật hiện chưa bảo đảm sự bình đẳng giữa các tổ chức, hội đoàn trong hội. Do đặc điểm chính trị lịch sử, hệ thống các tổ chức chính trịhội hiện địa vị quyền lợi cao hơn nhiều so với các tổ chức, hội đoàn khác, tiếp theo các tổ chức chính trị hội nghề nghiệp các tổ chức bảo trợ (còn gọi các hội đặc thù)

Về việc gây quỹ tổ chức các hoạt động của hội, hiện nhiều loại quy định khác nhau với các loại tổ chức hoạt động khác nhau, song quan điểm chung cho rằng các quy định đó mang tính chất phiền , phức tạp khắt khe hơn so với nhiều quốc gia khác. Đây một trong những nguyên nhân khiến cho lượng tài trợ phi chính phủ Việt Nam nhận được trong một số năm gần đây rất thấp, chỉ tương đương hoặc nhỉnh hơn một chút so với Lào Campuchia, trong khi dân số Việt Nam gấp nhiều lần những quốc gia này

Về chế bảo vệ quyền tự do hiệp hội, để bảo vệ quyền này, các hội thể sử dụng các chế khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo thủ tục hành chính hay pháp. Tuy nhiên, từ một số vụ việc cho thấy khiếu nại về quyền lập hội của người dân chưa được các quan hành chính giải quyết kịp thời, thấu đáo trong khi chưa vụ việc nào liên quan đến tự do hiệp hội được tòa án các cấp thụ lý

Nhận định một cách khái quát, khung pháp luật hiện hành về quản nhà nước về hội trong Nghị định 45/CP, BLDS năm 2015 các văn bản pháp luật liên quan của Việt Nam hiện vẫn thiên về tạo thuận lợi cho quan hành chính, coi nhẹ sự tự do ý chí trong việc thành lập tham gia các hội đoàn của người dân. Nói cách khác, cách tiếp cận của Nhà nước với quyền tự do hiệp hội hiện vẫn theo hướng ban phát, quản , chưa phải tôn trọng, bảo vệ bảo đảm theo như quy định của Hiến pháp 2013. Đây chính do nhiều tổ chức quốc tế, trong đó Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc, đã khuyến nghị Nhà nước Việt Nam xóa bỏ những trở ngại đối với việc đăng hoạt động của các hội, đặc biệt của các NGOs hoạt động trên lĩnh vực quyền con người.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com