Thực trạng thực hiện việc chăm sóc thay thế trẻ em tại gia đình

Thực trạng thực hiện việc chăm sóc thay thế trẻ em tại gia đình? Thực trạng đảm bảo quyền được chăm sóc thay thế của trẻ em tại gia đình?

Cho nhận con nuôi một hình thức hữu hiệu để cho trẻ mồ côi trẻ bị bỏ rơi được sự chăm sóc tại gia đình. Năm 2020 2895 trường hợp cho nhận con nuôi trong nước gấp gần 12 lần so với 246 trường hợp cho nhận con nuôi yếu tố nước ngoài. Thông qua so sánh số liệu, số trẻ được nhận làm con nuôi trong nước tăng giảm qua các năm nhưng chênh lệch không quá nhiều, trong khi đó các trường hợp nuôi con yếu tố nước ngoài giảm liên tục 

Thông qua số liệu cho thấy số trẻ em được nhận nuôi trong nước năm 2020 giảm 85 trường hợp so với năm 2019, số trường hợp đăng nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài liên tục giảm từ năm 2017 đến năm 2020, giảm 246 trường hợp. Bên cạnh đó theo số liệu thống của năm 2020 được trình bày biểu đồ 2.2, tỷ lệ trẻ em được nhận nuôi trong nước 92 %, tỷ lệ trẻ em được nhận nuôi yếu tố nước ngoài 8 %. Điều đó thể hiện rằng nguồn lực về nuôi con nuôi trong nước đang ngày càng được cải thiện đáp ứng được nhu cầu được chăm sóc thay thế của trẻ, chỉ khi không điều kiện để nuôi dưỡng trẻ trong nước thì trẻ mới được nhận làm con nuôi nước ngoài

Mỗi trẻ em được nhận làm con nuôi đều một hoàn cảnh khác nhau, chia theo nơi trú của trẻ em trước khi được nhận làm con nuôi thì trong tổng số 2895 trẻ em được nhận làm con nuôi trong nước năm 2020 82 trẻ sở nuôi dưỡng, 2327 trẻ em từ gia đình 484 trẻ từ các nơi khác (xem phụ lục 1). Hiện nay, rất nhiều trẻ em đang được nuôi dưỡng tập trung các sở hội, theo quy định tại thông Thông số 14/2020/TTBLĐTBXH ngày 28 tháng 11 năm 2020 của Bộ Lao động Thương binh hội hướng dẫn việc thực hiện các quy định về chăm sóc thay thế cho trẻ em thì người đại diện sở trợ giúp hội phối hợp với người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp triển khai việc chuyển đổi hình thức chăm sóc thay thế cho trẻ em trên sở danh sách hồ của trẻ em đang sống tại sở trợ giúp hội nhu cầu chăm sóc thay thế, tuy nhiên số lượng trẻ em được chuyển từ chăm sóc tập trung sang chăm sóc tại gia đình diễn ra vẫn chậm số lượng không nhiều

Sự chênh lệch về độ tuổi của trẻ được nhận nuôi cũng rất rệt được thể hiện qua biểu đồ 2.3. Số trẻ em dưới một tuổi được nhận làm con nuôi chiếm hơn 51%, trong khi đó trẻ càng lớn thì số lượng được nhận làm con nuôi càng giảm. Do phần lớn các cha mẹ nuôi nghĩ khi trẻ còn nhỏ thì khả năng gắn kết, gần gũi giữa cha mẹ nuôi con càng thuận lợi trẻ không bị ảnh hưởng quá nhiều khi thay đổi môi trường sống. Sự chênh lệch giới tính của trẻ được nhận nuôi không quá nhiều, tuy nhiên, số lượng trẻ em trai được nhận nuôi luôn cao hơn số trẻ em gái qua các độ tuổi đặt ra hai vấn đề đó : thứ nhất, sự chênh lệch giới tính khi sinh cao; thứ hai, tình trạng lựa chọn giới tính của trẻ được nhận làm con nuôi vẫn còn xảy ra

Cùng với nuôi con nuôi trong nước, nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài cũng góp phần quan trọng trong thực hiện quyền được chăm sóc thay thế của trẻ. So với nuôi con nuôi trong nước việc nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài liên quan đến nhiều ngành luật, quan khác nhau đòi hỏi cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ban, ngành, hệ thống pháp luật ràng mới thể thực hiện tốt được vấn đề nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài. Khi vấn đề nuôi con nuôi yếu tố nước ngoài được thực hiện tốt, đó không chỉ tìm được những gia đình chăm sóc thay thế cho trẻ, thúc đẩy cho quan hệ ngoại giao sự gắn kết giữa hai nước cho nhận con nuôi mở ra một cánh cửa mới cho những trẻ nhu cầu đặc biệt như các trẻ bị tự kỷ, trẻ khuyết tật, trẻ mắc bệnh hiểm nghèo,... hội được nuôi dưỡng, phát triển môi trường mới phù hợp với nhu cầu của trẻ

Số trẻ em được nhận nuôi yếu tố nước ngoài nhu cầu đặc biệt hiện vẫn còn thấp, chỉ chiếm gần 15% trên tổng số trẻ em được nhận nuôi yếu tố nước ngoài. Thực trạng này đòi hỏi nhà nước cần những chính sách nhằm hỗ trợ các gia đình nhận nuôi trẻ nhu cầu đặc biệt, đảm bảo đối tượng này được hưởng quyền được chăm sóc thay thế một cách bình đẳng với các nhóm trẻ em khác. Gần đây vào tháng 11 năm 2020, 37 trẻ em Việt Nam đã được 36 gia đình thuộc Liên minh châu Âu (EU) các nước Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Ý, Thụy Điển, Đức, ... nhận làm con nuôi.

Trong 37 trẻ được nhận nuôi đợt này, 15 Thành phố Hồ Chí Minh, 22 còn lại đến từ 10 tỉnh thành khác như Lạng Sơn, Hải Dương, Bình Thuận, Đồng Tháp, Lâm Đồng ... Hành động này không đơn giản sự chung tay, góp sức cùng Việt Nam trong việc bảo vệ, phát triển những mầm non dễ bị tổn thương còn tình cảm, sự chia sẻ, đắp một phần nào đó những mất mát, thiếu sót về vật chất tinh thần cho các em. Đây cũng hội để các nước tăng cường hợp tác với nhau, những đứa trẻ chính cầu nối, tương lai để gắn kết các dân tộc với nhau, đoàn kết cùng phát triển

– Việc cho người nước ngoài nhận trẻ làm con nuôi giải pháp cuối cùng của hình thức cho nhận con nuôi. Sự ưu tiên này phản ánh cách tiếp cận dựa trên quyền của trẻ thiếu sự chăm sóc của cha mẹ. Bên cạnh đó, cần xem xét lại thủ tục cho nhận con nuôi trong nước hiện tại chưa yêu cầu nào đối với việc đánh giá gia đình xin nhận con nuôi từ quan điểm công tác hội chuyên nghiệp nhằm xác định mức độ phù hợp của gia đình đó. Các hình thức đánh giá chính hiện nay mang tính xác nhận trú hoặc kiểm tra tài chính đối với những gia đình nhận nuôi trẻ.

Cán bộ các Phòng Lao động Thương binh hội cấp sẽ đánh giá một trường hợp dựa trên khả năng tài chính của gia đình, mối quan hệ với đứa trẻ dựa trên việc đáp ứng các thủ tục như điều kiện sống không sử dụng cách tiếp cận lấy trẻ em làm trung tâm. Báo cáo tiến trình hòa nhập của trẻ đối với gia đình nhận nuôi cũng không được yêu cầu, điều này thể làm gia tăng nguy trẻ em bị gia đình nhận nuôi lạm dụng, bóc lột hay mua bán khi không hệ thống giám sát tại chỗ. Hiện tại, kế hoạch chăm sóc tại Việt Nam rất hạn chế, đặt trẻ em vào nguy bị đưa vào các hoàn cảnh chăm sóc không dựa trên lợi ích tốt nhất của các em. 

Một sở đặc biệt khi tìm hiểu về quyền được chăm sóc thay thế đó Làng trẻ em SOS. Làng trẻ em SOS một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, phi tôn giáo giúp đỡ bảo vệ trẻ mồ côi, lang thang, nhỡ, tổ chức được thành lập năm 1949 Áo. Hiện nay làng trẻ em SOS mặt 136 quốc gia vùng lãnh thổ trong đó Việt Nam . Nhiều độc giả đã nhầm lẫn rằng làng trẻ em SOS một loại hình của các sở trợ giúp hội của nhà nước chăm sóc trẻ tập trung nhưng thực tế trẻ em tại Làng trẻ em SOS sống theo hình Gia đình thay thế.

Mỗi Làng trẻ em SOS gồm 12 20 ngôi nhà 1 lưu thanh niên. Mỗi ngôi nhà nơi sinh sống của 1 gia đình SOS gồm một người mẹ SOS chăm sóc 6 10 trẻ. Lưu thanh niên dành cho trẻ trai từ 14 tuổi trở lên chuyển sang sống tự lập dưới sự bảo ban của các mẹ. Tính đến năm 2020, Làng trẻ em SOS Việt Nam đang hoạt động tại 17 tỉnh, thành phố. Số trẻ em đang nuôi dưỡng tại Làng trẻ em SOS sở 3.139 em (trong đó sinh sống trong Làng có 1.925 em, sống trong ngoài Lưu xá thanh niên 640 em, đang trong giai đoạn bán tự lập 409 em), 232/234 nhà gia đình đang hoạt động, số trẻ em trung bình đạt 7.31 em/1 nhà gia đình.

Bình quân mỗi năm, Làng trẻ em SOS Việt Nam tiếp nhận tài trợ trên 8,2 triệu USD từ Làng trẻ em SOS quốc tế trong vòng 5 năm (20152020). Tổng kinh phí đến nay Làng trẻ em SOS Việt Nam đã tiếp nhận 149,4 triệu USD 4,8 triệu Phờ Răng Pháp. Riêng năm 2020, Làng trẻ em SOS quốc tế tài trợ 7.734.234 cho các dự án, chương trình (giảm so với năm 2019). Bộ Lao động Thương binh hội các địa phương cấp kinh phí trên 25,3 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước để hỗ trợ cho Chương trình tăng cường gia đình cộng đồng cấp tiền ăn cho trẻ em đang được nuôi dưỡng trong các Làng trẻ em SOS sở theo Nghị định số 136/2013/CP. Kinh phí vận động từ tài trợ trong nước năm 2020 36,5 tỷ đồng (vượt chỉ tiêu đặt ra tăng 13,2 tỷ đồng so với năm 2019) .

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com