Trình tự, thủ tục tiến hành và công nhận hòa giải gắn với Tòa án

Thời hạn hòa giải gắn với Tòa án? Trình tự xử lý vụ việc hòa giải gắn với Tòa án? Phương thức hòa giải và công nhận kết quả hòa giải thành?

Theo quy định của Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án ban hành năm 2020 thì hòa giải tại Tòa án thủ tục được thực hiện trước khi tiến hành phiên tòa thẩm vụ việc dân sự hay khiếu nại hành chính, quá trình này không bắt buộc phải thực hiện được khuyến khích áp dụng dựa trên sự đồng ý của các bên đương sự. Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án ban hành năm 2020 hiệu lực ngày 01/01/2021 hướng dẫn cụ thể về trình tự hòa giải, đối thoại tại Tòa án như sau

1. Thời hạn hòa giải gắn với Tòa án:

Điều 20 Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án ban hành năm 2020 quy định

Thời hạn hòa giải, đối thoại 20 ngày kể từ ngày Hòa giải viên được chỉ định; đối với vụ việc phức tạp, thời hạn này thể được kéo dài nhưng không quá 30 ngày

Các bên thể thống nhất kéo dài thời hạn hòa giải, đối thoại, nhưng không quá 02 tháng

Theo đó, quá trình thực hiện thủ tục tiến hành hòa giải trước khi toàn Tòa án thụ vụ việc theo quy định thể mất đến hơn 12 tháng. Trường hợp Tòa án chuyển đơn khởi kiện, đơn yêu cầu, tài liệu chứng cứ kèm theo cho Trung tâm Hòa giải, đối thoại tại Tòa án thì thời gian hòa giải, đối thoại sẽ không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án. Trong trường hợp các đương sự yêu cầu thực hiện thủ tục Hòa giải, đối thoại tại Trung tâm hòa giải tại Tòa án thì thời gian hòa giải sẽ tính thời kiện. Các đương sự cần lưu ý để tránh mất quyền lợi hợp pháp của mình khi tự yêu cầu thực hiện thủ tục hòa giải

2. Trình tự xử lý vụ việc hòa giải gắn với Tòa án:

Như đã nhắc đến phần trên, hoạt động hòa giải tại Tòa án chỉ được thực hiện đối với các vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án, trừ những vụ việc dân sự theo quy định của Luật không hòa giải, đối thoại, đồng thời phải được sự đồng ý của các bên tham gia hòa giải đối thoại

* Những trường hợp không tiến hành hòa giải tại Tòa án

Những trường hợp không được thực hiện hòa giải những trường hợp pháp luật cấm hòa giải nếu hòa giải sẽ đồng nghĩa với việc tạo điều kiện cho các bên vi phạm pháp luật hoặc hòa giải sẽ dễ bị lợi dụng để xâm phạm tài sản công 

Thứ nhất, yêu cầu đòi bồi thường do gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước. Theo quy định tại Điều 15 Nghị quyết số 05/2012/NQHĐTP tài sản nhà nước được hiểu tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước quy định tại điều 200 của Bộ luật dân sự 2005 được điều chỉnh theo các quy định tại Mục 1 Chương XIII của Bộ luật dân sự năm 2005.. Theo đó, yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại đến tài sản Nhà nước trường hợp tài sản Nhà nước bị thiệt hại do hành vi trái pháp luật, vi phạm nghĩa vụ dân sự, ... gây ra người được giao chủ sở hữu đối với tài sản nhà nước đó yêu cầu bồi thường. Vụ án yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại liên quan đến tài sản Nhà nước chỉ thể được giải quyết bằng việc Tòa án mở phiên tòa xét xử. Pháp luật không cho các bên thỏa thuận giải quyết tính chất của loại tài sản này thuộc sở hữu nhà nước, không thể tiến hành hòa giải để quyết định giá trị

Thứ hai, vụ việc phát sinh từ giao dịch dân sự vi phạm điều cấm của luật hoặc trái đạo đức hội. Các chủ thể được pháp luật cho phép tự do xác lập để thực hiện các giao dịch dân sự, tuy nhiên giao dịch dân sự chỉ được công nhận nếu không trái pháp luật đạo đức hội. Thông thường, các quy định pháp luật cũng chứa đựng những nội dung phù hợp với đạo đức hội, tuy nhiên trong một số giao dịch không bị pháp luật nghiêm cấm nhưng vẫn hiệu do vi phạm đạo đức hội.

Về bản chất, giao dịch hiệu không phát sinh quyền nghĩa vụ ngay từ thời điểm xác lập, do vậy, pháp luật quy định Tòa án không tiến hành hòa giải để các bên thỏa thuận về quyền nghĩa vụ của họ trong loại giao dịch dân sự hiệu này. Trong trường hợp các bên thực hiện thỏa thuận để không tiếp tục giao dịch chỉ để giải quyết hậu quả thì Tòa án vẫn tiến hành hòa giải. Mục đích của việc Tòa án tiến hành hòa giải cho trường hợp này để thống nhất phương thức khôi phục tình trạng ban đầu của giao dịch dân sự hoặc phương án khác để hoàn trả tài sản

Thứ ba, người khởi kiện, người yêu cầu, người bị kiện, người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đã được mời tham gia hòa giải, đối thoại hợp lệ lần thứ hai vẫn vắng mặt không sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan hoặc không thể tham gia hòa giải, đối thoại được do chính đáng. Khi đương sự mặt đầy đủ tham gia phiên hòa giải thể cách giải quyết nhanh chóng đúng đắn cho các vụ án dân sự, cũng như để các bên bảo vệ quyền lợi ích của mình.

Do đó, việc đương sự mặt tại phiên hòa giải khi được mời tham gia hòa giải vừa quyền, vừa lợi ích hợp pháp của đương sự. Việc đương sự vắng mặt khi được mời hòa giải thể làm cho việc giải quyết vụ việc dân sự bị kéo dài, từ đó gây tốn kém thời gian cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến các bên liên quan khác. Trong trường hợp đương sự vắng mặt do do chính đáng, có thể ủy quyền bằng văn bản cho người đại diện của mình tham gia hòa giải. Nếu đương sự vắng mặt với do chính đáng không ủy quyền cho người đại diện của mình thì việc hòa giải sẽ không được diễn ra

Thứ , một bên vợ hoặc chồng trong tranh chấp ly hôn người mất năng lực hành vi dân sự. Theo quy định tại điều 22 BLDS 2005 thì người mất năng lực hành vi dân sự người bị mắc bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình sẽ được Tòa án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự. Do đó, khi giải quyết tranh chấp trong ly hôn đương sự trong tình trạng không thể hiện được ý chí của mình thì Hòa giải viên không tiến hành hòa giải

Thứ năm, một trong các bên đề nghị không tiến hành hòa giải, đối thoại. Hòa giải phải tôn trọng sự tự nguyện của các bên, không bắt buộc, áp đặt các bên tranh chấp phải tiến hành hòa giải. Như vậy, khi đương sự đã không muốn tự nguyện thỏa thuận đồng nghĩa với việc các đương sự không lựa chọn hòa giải phương pháp giải quyết các vấn đề của vụ án hình thức hòa giải sẽ không được tiến hành trong trường hợp này

Thứ sáu, một trong các bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Trường hợp người khởi kiện nộp đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đồng thời nộp đơn khởi kiện, để đảm bảo thực hiện các quyền của đương sự về tính mạng, sức khỏe, tài sản, thu thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng tài sản hiện tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được, đảm bảo cho việc giải quyết vụ án hoặc việc thi hành án thì Tòa án phải xem xét thụ vụ án giải quyết yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của đương sự không chuyển vụ việc qua Trung tâm hòa giải, đối thoại tại Tòa án

Thứ bảy, trường hợp khác theo quy định pháp luật

* Xđơn khởi kiện 

Đối với những đơn khiếu kiện thuộc trường hợp không tiến hành hòa giải tại Tòa án thì Trung tâm hòa giải, đối thoại sẽ tiến hành hoàn trả lại hồ vụ việc cho Tòa án để Tòa án trả lại đơn khởi kiện cho đương sự

Đối với những đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án thì trong 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện, đơn yêu cầu, Tòa án thông báo cho người khởi kiện, người yêu cầu biết vụ việc thuộc trường hợp được hòa giải, đối thoại tại Tòa án yêu cầu người khởi kiện, người yêu cầu trả lời cho Tòa án : đồng ý thực hiện việc hòa giải, đối thoại không ? Trường hợp đồng ý hòa giải, đối thoại tại Tòa án thì chọn Hòa giải viên nào giải quyết không

Trên sở kết quả thông báo lần thứ hai, Tòa án giải quyết như sau : Nếu người khởi kiện, người yêu cầu ý kiến đồng ý hòa giải, đối thoại thì chuyển đơn tài liệu kèm theo cho Thẩm phán phụ trách hòa giải, đối thoại thực hiện nhiệm vụ chỉ định Hòa giải viên. Nếu người khởi kiện, người yêu cầu ý kiến không đồng ý hòa giải, đối thoại tại Tòa án thì xử đơn các tài liệu theo quy định của pháp luật về tố tụng. Nếu quá thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo lần thứ hai người khởi kiện, người yêu cầu vẫn không trả lời thì chuyển đơn tài liệu kèm theo cho Thẩm phán phụ trách hòa giải, đối thoại thực hiện nhiệm vụ chỉ định Hòa giải viên (theo Điều 16, Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án ban hành năm 2020 hiệu lực từ năm 2021)

2.1. Chuẩn bị hòa giải: 

Công tác chuẩn bị hòa giải, đối thoại của Hòa giải viên bao gồm:

1. Tiếp nhận đơn tài liệu kèm theo do Tòa án chuyển đến:

2. Vào sổ theo dõi vụ việc;

3. Nghiên cứu đơn tài liệu kèm theo do Tòa án chuyển đến:

4. Xác định cách của các bên, người đại diện, người phiên dịch trong vụ việc dân sự, khiếu kiện hành chính; thông báo cho họ biết về việc hòa giải, đối thoại,

5. Yêu cầu các bên bổ sung thông tin, tài liệu, chứng cứ; đề xuất phương án, giải pháp để giải quyết vụ việc dân sự, khiếu kiện hành chính;

6. Xây dựng phương án, giải pháp hòa giải, đối thoại; 7. Mời người uy tín khả năng tác động đến mỗi bên tham gia hòa giải, đối thoại để hỗ trợ cho việc hòa giải, đối thoại khi cần thiết;

8. Nghiên cứu quy định của pháp luật liên quan, tìm hiểu phong tục, tập quán hoàn cảnh của các bên để phục vụ cho việc hòa giải, đối thoại khi cần thiết

9. Tham khảo ý kiến của quan, tổ chức, nhân chuyên môn về lĩnh vực liên quan đến vụ việc dân sự, khiếu kiện hành chính để phục vụ cho việc hòa giải, đối thoại khi cần thiết;

10. Các nội dung khác cần thiết cho việc hòa giải, đối thoại 

Trong luật tố tụng dân sự luật tố tụng hành chính quy định Tòa án sẽ tiến hành các bước giải quyết vụ án sau khi thụ vụ án. Quy định này cho thấy Tòa án sẽ tiến hành các giai đoạn giải quyết sau khi các vụ án dân sự đảm bảo điều kiện để thụ lý. Tuy nhiên, theo quy định của Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án ban hành 2020 quy định điều kiện để được tiến hành hòa giải, đối thoại tại Tòa án: thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án không thuộc trường hợp không được hòa giải, đối thoại.

Như vậy, đối với các vụ việc không được hòa giải, đối thoại thì các thủ tục hòa giải khác như: hòa giải tiền tố tụng, hòa giải trong tố tụng cũng sẽ không được tiến hành bởi bất kỳ chủ thể nào. Tuy nhiên, điều kiện thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa ánchưa đủ điều kiện để tiến hành hòa giải tại Tòa án trước khi Tòa án quyết định thụ vụ việc. Một số trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhưng không đủ điều kiện để thụ như: người khởi kiện không quyền khởi kiện, vụ việc đã bản án hoặc quyết định của Tòa án từ trước đó, ... Trong trường hợp này, Tòa án sẽ trả lại đơn khởi kiện hoặc đơn yêu cầu cho đương sự, thể xảy ra hai trường hợp như sau

Thứ nhất, Tòa án vẫn tiến hành hòa giải khi chưa xem xét điều kiện để thụ giải quyết vụ việc kết quả hòa giải không thành thì Tòa án sẽ tiến hành thủ tục xem xét điều kiện thụ giải quyết vụ việc đó theo thủ tục tố tụng chung

Sau khi xem xét điều kiện thụ theo thủ tục tố tụng vụ việc dân sự, khiếu kiện hành chính đó lại không đủ điều kiện để thụ giải quyết, Tòa án trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu cho đương sự

Thứ hai, vụ án đủ điều kiện để tiến hành hòa giải, sau khi tiếp nhận đơn, các tài liệu, chứng cứ được Tòa án chuyển đến, hòa giải viên cần nghiên cứu các tài liệu trên để hiểu được vấn đề đang diễn ra: sự kiện diễn ra vụ việc dân sự hay khiếu kiện hành chính, cách của các đương sự ,... Hòa giải viên cần thông báo về lịch hòa giải tới các đương sự và yêu cầu các bên cung cấp thêm các tài liệu, chứng cứ cần thiết để phục vụ cho việc hòa giải. Hòa giải viên tìm hiểu nội dung vụ việc, nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn tranh chấp, lợi ích các bên hướng tới.

Để phục vụ cho việc nắm được tổng thể vụ việc một cách khách quan toàn diện, hòa giải viên cũng cần đề nghị các bên cung cấp tài liệu, bằng chứng liên quan đến vụ việc xem xét cụ thể, tỉ mỉ các tài liệu đó. Ngoài việc tìm hiểu để đưa ra phương pháp hòa giải phù hợp, hòa giải viên phải đọc các quy định pháp luật điều chỉnh trực tiếp mối quan hệ giữa các bên mâu thuẫn, tranh chấp. Trung tâm hòa giải, đối thoại được xây dựng tại Tòa án là một lợi thế, điều này giúp cho các hòa giải viên được hỗ trợ một cách nhanh chóng kịp thời về chuyên môn nghiệp vụ khi gặp phải những vấn đề cần lấy góp ý từ các quan.

Khi xây dựng kế hoạch phương án hòa giải, hòa giải viên cần xác định được nội dung hòa giải. Trong đó, cần nắm những vấn đề mấu chốt để tháo gỡ tranh chấp một cách nhanh nhất. Ngoài ra, trong quá trình lên phương án hòa giải, hòa giải viên cần dự kiến các tình huống phát sinh phương án xử với từng trường hợp. Một số trường hợp dễ xảy ra như: đương sự vắng mặt, các xung đột thể diễn ra trong quá trình hòa giải, các yêu cầu mới phát sinh trong quá trình hòa giải, ..

2.2. Chỉ định Hòa giải viên:

Mỗi vụ việc do 01 Hòa giải viên tiến hành hòa giải (theo khoản 1, điều 17 Luật hòa giải đối thoại tại Tòa án ban hành năm 2020 hiệu lực năm 2021). Hòa giải viên tiến hành hòa giải thể do người khởi kiện, người yêu cầu lựa chọn Hòa giải viên trong danh sách Hòa giải viên của Tòa án thẩm quyền giải quyết vụ việc hoặc do Thẩm phán phụ trách hòa giải, đối thoại của Tòa án nơi giải quyết vụ việc tự mình chỉ định Hòa giải viên hoặc chỉ định theo sự lựa chọn của người khởi kiện, người yêu cầu. Sau khi chỉ định Hòa giải viên, Tòa án thông báo bằng văn bản về việc chuyển vụ việc sang hòa giải, đối thoại Tòa án văn bản chỉ định Hòa giải viên cho Hòa giải viên, người khởi kiện, người yêu cầu, người bị kiện, người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; trường hợp Hòa giải viên được lựa chọn thuộc danh sách Hòa giải viên của Tòa án nhân dân cấp huyện khác thì văn bản chỉ định Hòa giải viên phải được gửi cho Tòa án đó. Tuy nhiên, không phải trong trường hợp nào Hòa giải viên được lựa chọn hoặc chỉ định cũng thể tham gia tiến hành hòa giải, đối thoại trong các trường hợp sau đây, Hòa giải viên phải từ chối khi được lựa chọn, chỉ định hoặc bị thay đổi (theo quy định tại khoản 1, điều 18, Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án)

người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc hòa giải, đối thoại

căn cứ ràng cho rằng Hòa giải viên thể không , khách quan trong khi thực hiện nhiệm vụ

Các bên thay đổi Hòa giải viên đã được chỉ định thỏa thuận lựa chọn Hòa giải viên khác

Không thể tiến hành hòa giải, đối thoại sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan

Bị miễn nhiệm hoặc bị buộc thôi làm Hòa giải viên theo quy định của Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020

Hòa giải viên từ chối hòa giải phải thông báo do cho các bên, Tòa án thẩm quyền giải quyết vụ việc Tòa án nơi Hòa giải viên làm việc. Các bên đề nghị thay đổi Hòa giải viên phải thông báo do cho Hòa giải viên, Tòa án thẩm quyền giải quyết vụ việc Tòa án nơi Hòa giải viên làm việc. Theo đó, trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày Hòa giải viên từ chối hòa giải hoặc bị đề nghị thay đổi các bên không thỏa thuận lựa chọn Hòa giải viên thì Thẩm phán phụ trách hòa giải, đối thoại chỉ định Hòa giải viên khác để tiến hành hòa giải thông báo cho Hòa giải viên, các bên biết. Trường hợp các bên lựa chọn Hòa giải viên khác thì Thẩm phán phụ trách hòa giải, đối thoại chỉ định Hòa giải viên theo sự lựa chọn của các bên thông báo cho Hòa giải viên, các bên biết. Trường hợp Thẩm phán chỉ định Hòa giải viên của Tòa án nhân dân cấp huyện khác thì phải thông báo cho Tòa án đó biết

2.3. Trình tự phiên hòa giải tại Tòa án:

Việc hòa giải, đối thoại tại phiên hòa giải, đối thoại được tiến hành theo thủ tục sau đây

Thủ tục bắt đầu phiên hòa giải, đối thoại : Trước khi tiến hành hòa giải, đối thoại, Hòa giải viên, Đối thoại viên kiểm tra sự mặt căn cước của những người tham gia phiên hòa giải, đối thoại ; thông báo về sự mặt, vắng mặt của các bên; giới thiệu thành phần tham gia phiên hòa giải, đối thoại

Tiến hành hòa giải, đối thoại: Hòa giải viên, Đối thoại viên phân tích lợi ích của việc hòa giải, đối thoại thành tại Trung tâm hòa giải, đối thoại tại Tòa án so với việc Tòa án thụ , giải quyết theo quy định của pháp luật (án phí, các chi phí tố tụng khác, chi phí thi hành án, mật thông tin,...), bám sát phương án hòa giải, đối thoại đã xây dựng để tiến hành hòa giải, đối thoại, sử dụng kỹ năng, kinh nghiệm của mình đặt câu hỏi, hướng dẫn, giải thích, thuyết phục để giúp các bên đạt được những thỏa thuận về những giải pháp giải quyết tranh chấp, khiếu kiện

Lập Biên bản hòa giải, Biên bản đối thoại : Tại phiên kết thúc hòa giải, đối thoại, Hòa giải viên, Đối thoại viên lập Biên bản hòa giải, Biên bản đối thoại thể hiện kết quả hòa giải thành, kết quả đối thoại thành những nội dung hòa giải không thành, đối thoại không thành (không ghi do của việc hòa giải, đối thoại không thành) chữ hoặc điểm chỉ của các bên của Hòa giải viên, Đối thoại viên

3. Phương thức hòa giải:

Điều 22 Luật hòa giải, đối thoại quy định về các phương thức hòa giải được thực hiện trong quá trình hòa giải như sau

Hòa giải, đối thoại thể được tiến hành trong một hoặc nhiều phiên

Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án không quy định các phiên hòa giải sẽ diễn ra tối đa bao nhiêu lần thì kết thúc, chính vậy khi các bên trong tranh chấp vẫn chưa thể thỏa thuận với nhau về vụ việc thì vẫn thể tiếp tục hòa giải với nhau trên tinh thần thiện chí. Hòa giải viên sẽ dùng lý lẽ pháp luật, đạo đức hội để giải thích, hướng dẫn, giúp đỡ các bên tranh chấp xóa bỏ đi mâu thuẫn, bất đồng bên cạnh đó phòng ngừa hạn chế những hành vi trái pháp luật thể xảy ra trong tương lai

Chính vì vậy, đóng vai trò quan trọng trong việc củng cố mối quan hệ trong cộng đồng dân , việc hòa giải chỉ dừng lại khi hòa giải thành hoặc hòa giải không thành chuyển lại hồ cho Tòa án thực hiện xét xử, còn pháp luật không giới hạn về số phiên hòa giải cho đến khi đạt được mục đích giải quyết tranh chấp. 

Việc hòa giải, đối thoại được tiến hành tại trụ sở Tòa án hoặc thể ngoài trụ sở Tòa án theo lựa chọn của các bên

Theo Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án ban hành năm 2020 hiệu lực ngày 01/01/2021, trung tâm hòa giải được đặt tại trụ sở các tòa án, nhưng không phải một tổ chức cấu, bộ máy riêng, không thuộc biên chế của TAND. Đây một tổ chức tự quản của các hòa giải viên, đối thoại viên, chức năng điều phối hoạt động hòa giải vụ việc dân sự, đối thoại khiếu kiện hành chính, được TAND hỗ trợ một số hoạt động.

Phiên hòa giải, đối thoại thể được thực hiện bằng hình thức trực tiếp hoặc hình thức phù hợp khác theo đề nghị của các bên

Trong quá trình hòa giải, hòa giải viên phải thực hiện vai trò của mình một cách chủ động tích cực chứ không chỉ là người đưa thông tin. Vai trò của hòa giải viên cung cấp thông tin cho các bên điều hành buổi hòa giải diễn ra theo đúng mục tiêu đề ra ban đầu để đạt được mục đích hòa giải. Hòa giải viên thể trực tiếp hoặc gián tiếp trao đổi với hai bên về những thông tin thực hiện hòa giải. Việc hòa giải được tiến hành bằng lời nói, trực tiếp gặp gỡ các bên để dùng lý lẽ tình cảm thuyết phục, giúp các bên đương sự sẽ sớm đạt được thỏa thuận.

Hòa giải viên thể tiến hành hòa giải, đối thoại mặt các bên hoặc gặp riêng từng bên; yêu cầu mỗi bên trình bày ý kiến của mình về các vấn đề của vụ việc dân sự, khiếu kiện hành chính; đề xuất phương án, giải pháp hòa giải, đối thoại

Trường hợp một trong các bên người đại diện, người phiên dịch thì Hòa giải viên phải mời họ cùng tham gia hòa giải, đối thoại

Hòa giải viên khi thực hiện hòa giải cần kiểm soát được tình hình phiên hòa giải, kiểm soát được tuần tự các vấn đề thảo luận để giúp các bên hòa giải tiến lại gần nhau hơn. Kỹ năng giao tiếp trung lập của hòa giải viên giúp nâng cao khả năng đưa các bên hiểu nhau hơn để sớm đạt được lợi ích cho hai bên, qua đó các bên thể làm việc hợp tác với nhau để đưa ra giải pháp hợp cho cả hai. Việc tiến hành thể được thực hiện khi mặt đầy đủ các bên đương sự, tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt các đương sự không thể cùng nhau mặt trong phiên hòa giải thì hòa giải viên thể tiến hành hòa giải riêng cho từng bên. Trong trường hợp hòa giải thông qua người đại diện hoặc sử dụng người phiên dịch thì các bên đương sự bắt buộc phải mặt tham dự cùng nhau

4. Công nhận kết quả hòa giải thành:

4.1. Hiệu lực văn bản hoà giải gắn với Tòa án:

Văn bản hòa giải gắn với Tòa án bao gồm 2 loại : biên bản hòa giải quyết định hòa giải. Biên bản hòa giải được hình thành khi sự diễn ra quá trình hòa giải, nội dung của biên bản này nêu thông tin các bên tham gia, thời gian, diễn biến kết quả của quá trình hòa giải. Dựa trên kết quả đạt được của quá trình hòa giải và theo yêu cầu của các bên tham gia hòa giải, Tòa án sẽ xem xét để ban hành quyết định hòa giải thành hoặc hòa giải không thành của vụ án. Quyết định hòa giải văn bản ghi nhận kết quả quá trình tham gia hòa giải của các bên, được ban hành bởi Tòa án giá trị pháp

Khi Tòa án xem xét việc ra quyết định công nhận hoặc không công nhận hòa giải thành cần đảm bảo 2 điều kiện sau đây : biên bản ghi nhận kết quả hòa giải tại Tòa án ; người tham gia hòa giải yêu cầu Tòa án ra quyết định công nhận kết quả hòa giải thành tại Tòa án

Hòa giải viên sẽ trách nhiệm chuyển biên bản cùng các tài liệu đi kèm cho Tòa án để xem xét việc ra quyết định công nhận kết quả hòa giải thành

4.2. Thực hiện kết quả hòa giải:

Quyết định công nhận kết quả hòa giải thành hiệu lực pháp luật và không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự. Quyết định công nhận kết quả hòa giải thành được thi hành theo quy định pháp luật về thi hành án dân sự

– Thực hiện kết quả hòa giải thành, đối thoại thành

– Thực hiện kết quả hòa giải nhưng không thực hiện đúng

– Không thực hiện kết quả hòa giải thành, đối thoại thành

– Hòa giải nhưng không thành

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com