Vị trí, vai trò của nguyên tắc đồng thuận trong giải quyết xung đột xã hội

Vị trí, vai trò của nguyên tắc đồng thuận trong giải quyết xung đột xã hội? Yêu cầu của nguyên tắc đồng thuận trong giải quyết xung đột xã hội?

1. Vị trí của nguyên tắc đồng thuận trong giải quyết xung đột xã hội:

Đồng thuận được hiểu sự đồng tình, nhất trí trong suy nghĩ hành động của các chủ thể hội về một hay một số vấn đề nào đó trên sở những điểm tương đồng về nhu cầu, lợi ích, trong khi vẫn thừa nhận, tôn trọng những điểm khác biệt, với điều kiện những điểm khác biệt này không gây tổn hại đến mục tiêu chung, hành động chung của cộng đồng các chủ thể đó

Nguyên tắc đồng thuận trước hết trước hết một nguyên tắc bền vững của hội trong phạm vi cộng đồng nhất định, đó cũng biểu hiện của sự dân chủ trên nền tảng tự do thể hiện ý chí. Do đó việc giải quyết xung đột hội theo nguyên tắc đồng thuận thì dân chủ đóng vai trò rất quan trọng trong việc thể hiện ý chí, lựa chọn của các bên xung đột. Dân chủ chân chính không 

loại trừ sự đa dạng sự khác biệt, thậm chí những mâu thuẫn xung đột về lợi ích trên nhiều mặt của đời sống hội: về chính trị, về kinh tế, văn hóa, đạo đức, tín ngưỡng, các giá trị quan điểm hội. hưng vấn đề phương pháp tạo nên nhân tố cho sự dung hòa những sự khác biệt đa dạng đó sự phát triển ổn định bền vững của hội

Trên phạm vi rộng, đồng thuận được xem sự đồng tình, nhất trí của đa số các thành viên, không phân biệt tầng lớp, giai cấp, tôn giáo, tín ngưỡng dân tộc trong những vấn đề cần đi tới một quyết định cuối cùng. Trong phạm vi hẹp, đồng thuận điều kiện tính khách quan cho sự tồn tại của bất cứ hệ thống chính trị xã hội, một tổ chức, một Đảng hoặc một nhóm hội nào đó. Theo đó, đồng thuận một hiện tượng tích cực về bản gắn liền với các quá trình tích cực trong giải quyết các xung đột liên quan đến hội, tuy nhiên cũng chịu sự tác động không nhỏ của các quá trình, hiện tượng tiêu cực của xung đột hội. Tóm lại, cho đến nay người ta đều đồng thuậnvới nhau rằng, đồng thuận là một giá trị tinh thần của nhân loại, đánh dấu sự ổn định, phát triển tiến bộ của loài người hội loài người. Do đó đồng thuận một tiêu chí quan trọng để đánh giá sự vững chắc của một hội khi giúp giải quyết tận gốc các xung đột trong hội đó. Cùng với đó đồng thuận cũng trở thành mục tiêu của quản hội phát triển

Đồng thuận một trạng thái đặc thù với những tố chấtriêng của . Đồng thuận trước hết một trạng thái bền vững của hội trong những phạm vi hội nhất định. Đồng thời, đồng thuận cũng một phương pháp để giải quyết xung đột loại bỏ sự đối lập về quan điểm phương pháp đồng thuận. khi nói đến đồng thuận trong giải quyết xung quyết xung đột hội thì thế mạnh của như sau

Đồng thuận như một giá trị căn bản được cộng đồng chia sẻ, lấy làm nguyên tắc ứng xử

Đồng thuận về nội dung(quan điểm, phương án, phương pháp)

Đồng thuận về thủ tục cách thức để đạt được sự nhất trí thủ tục để biểu thị sự nhất trí, thống nhất về luật chơi chung

Đồng thuận trong việc tán thành đồng thuận trong việc phủ nhận, không tán thành, không chấp nhận

Đồng thuận về pháp đó khi sự đồng thuận hay phương pháp đồng thuận được pháp luật xác định phương pháp cần được áp dụng trong trường hợp cụ thể, trên những vấn đề cụ thể với kết cục pháp nhất định

Đồng thuận thực tế, hay phi hình thức đó khi người ta đi đến sự nhất trí trên sở tham vấn lẫn nhau không cần các quy định của Pháp luật. 

thể nói rằng, nguyên tắc đồng thuận hội một biểu hiện của hội dân chủ trên nền tảng tự do thể hiện ý chí. Đồng thuận hoàn toàn khác so với áp lực đa số, thực chất sự nhất trí của đa sự bỏ qua hoặc coi thường lợi ích của thiểu số, mặc thiểu số đó gần bằng đa số. Một nền dân chủ chỉ dựa trên sự áp đảo của đa số đối với thiểu số trước sau cũng sẽ xảy ra tiếp xung đột, đo đó đồng thuận hội sẽ giải quyết vấn đề này thay cho nhất trí đa số

2. Vai trò của nguyên tắc đồng thuận trong giải quyết xung đột xã hội:

Nguyên tắc đồng thuận đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình phát triển hội giải quyết xung đột hội hiện nay. Tuy nhiên không phải bây giờ, người ta mới nhận thức được vai trò to lớn của đồng thuận. Ngay từ thời cổ đại, người ta đã biết cách đề cao sự hòa hợp yếu tố quan trọng tạo nên sự đồng thuận. Trong lịch sử tưởng nhân loại, đồng thuận đã được thừa nhận một giá trị tinh thần ý nghĩa vai trò to lớn đối với tiến trình phát triển của mỗi quốc gia, mỗi cộng đồng dân tộc

Trong lịch sử phát triển của Việt Nam, đồng thuận đóng một vai trò hết sức to lớn trong quá trình dựng nước giữ nước như

Nguyên tắc đồng thuận tham gia vào mọi vấn đề của đời sống hội, không đâu chúng ta không thấy vai trò của đồng thuận: trên phương diện đối ngoại, người ta cũng chú trọng những chính sách ngoại giao đề cao mục tiêu hòa bình, ổn định trên sở đồng thuận. Trên phương diện chính trị, người ta cũng nhấn mạnh đến khía cạnh đối thoại thay cho đối đầu, lấy sự đồng thuận thay thế xung đột. Trên phương diện phát triển quản sự phát triển của hội, đồng thuận đoàn kết được xem như sở, nền tảng giải quyết xung đột bền vững. Đồng thuận ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc điều chỉnh hội, giúp hội duy trì được sự ổn định, cân đối, hài hòa. Cũng thể nói đồng thuận một phương thức điều tiết hội, hài hòa hội giúp cho hội duy trì trạng thái hài hòa, bền vững. 

Tầm quan trọng của nguyên tắc đồng thuận thể hiện chỗ cho phép đưa ra chế để giải quyết một cách thỏa đáng các xung đột thông qua chế độ dân chủ đại diện vốn thường dựa trên sở quyền được ưu tiên của người dân cũng như trên sở dân chủ đồng thuận, tức trên sở của các nguyên tắc cân nhắc một cách đúng đắn lợi ích của tập thể, đặc biệt lợi ích của các nhóm thiểu số vốn luôn duy trì bảo vệ nét đặc trưng khác biệt của mình. Đồng thời, đồng thuận hàm chứa các nguyên tắc dân chủ chung các quyền con người vốn được xây dựng bằng hệ thống các biện pháp đặc biệt. Như trên đã nói, đồng thuận được xây dựng trên sở việc phát huy dân chủ, việc đảm bảo lợi ích hội, đảm bảo công bằng hội sẽ gắn liền với yếu tố đó

Đồng thuận phương thức thông qua quyết định tốt nhất chỉ bằng phương thức này mới giải quyết triệt để vấn đề. Ngoài ra, phương thức đồng thuận tạo ra bầu không khí lành mạnh trong hội chung trong tổ chức cụ thể nói riêng. nguyên tắc đồng thuận không hướng mọi người vào sự đối đầu hướng các chủ thể vào việc cân nhắc tôn trọng lợi ích của nhau. Xét đến cùng, với nghĩa thừa nhận lợi ích của những người khác điềukiện để thực hiện lợi ích của mình, đồng thuận hình thành các chủ thể ý thức hội mới

Đồng thuận đóng vai trò như động lực của sự phát triển hội. Ngoài vai trò quan trọng đối với sự tồn tại ổn định của hệ thống chính trị, đồng thuận cũng vai trò quan trọng đối với tất cả các lĩnh vực khác của đời sống hội, giúp duy trì sự cân bằng, ổn định của đời sống hội, góp phần thúc đẩy hội phát triển. Trong giai đoạn hiện nay, nhất trong kỷ nguyên toàn cầu hóa, cùng với các yếu tố khác như khoa học công nghệ, con người, công bằng hội dân chủ ... đồng thuận được coi yếu tố tạo nên động lực thúc đẩy sự phát triển hội. Bởi lẽ đồng thuận nền tảng tạo nên khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết hội, từ đó phát huy sức mạnh của tất cả các thành viên, giai tầng, dân tộc trong hội, tạo nên nội lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Theo nghĩa đó đồng thuận vừa mục tiêu của động lực của sự phát triển đất nước

Với vai trò nền tảng dân chủ, đoàn kết, đồng thuận cũng ý nghĩa to lớn trong việc tạo nên sự liên hợp, gắn kết hội. Trong bất cứ hội nào cũng tồn tại nhiều thành phần, lực lượng, giai tầng khác nhau, vậy việc làm thế nào để gắn kết các thành phần, lực lượng này thành một khối thống nhất vấn đề được quan tâm hàng đầu. Lịch sử của dân tộc Việt Nam đã chứng minh rằng, bất cứ khi nào các thành phần, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo trong hội gắn kết được với nhau, tạo thành khối thống nhất thì thể tạo nên sức mạnh to lớn, không khó khăn nào không thể vượt qua

3. Yêu cầu của nguyên tắc đồng thuận trong giải quyết xung đột xã hội:

Thứ nhất, sự thống nhất về lợi ích chung giữa các thành viên hội, trong đó quan trọng nhất về lợi ích kinh tế, chính trị văn hóa

Trong đời sống hội nhiều loại lợi ích khác nhau tùy thuộc cách tiếp cận, chẳng hạn lợi ích chung, lợi ích riêng, lợi ích bản, lợi ích nhân, lợi ích giai cấp, lợi ích quốc gia dân tộc, lợi ích kinh tế, lợi ích chính trị, lợi ích văn hóa, lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài v.v.. Thực tiễn luận đều cho thấy rằng, lợi ích sở để kết nối các thành viên của một cộng đồng hội nhất định; sự đồng thuận tính chất bền vững của một cộng đồng hội phụ thuộc vào khả năng giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa các thành viên của ; lợi ích con người cùng nhau thỏa thuận để đi đến sự đồng thuận. Như vậy, sở của đồng thuận hội đồng thuận về lợi ích giữa các thành viên hội bản chất của đồng thuận hội chính sự đồng thuận về lợi ích. Phương thức để tạo ra đồng thuận hội tìm kiếm sự đồng thuận về lợi ích chung trên phạm vi hội giữa các khuynh hướng, lực lượng hội khác nhau. Lợi ích chung này không phải là một đại lượng bất biến, tùy thuộc điều kiện lịch sử cụ thể, nội dung của sự khác nhau

Trong hội, giữa các thành viên hội luôn tồn tại sự khác nhau về nhận thức, địa vị hội, quan điểm, tưởng, tín ngưỡng, lập trường giai cấp ... nên trên thực tế không thể tạo ra được một sự đồng thuận tuyệt đối càng không thể áp đặt một cách máy móc những giá trị, lợi ích chung của nhóm hội này cho nhóm khác. Vấn đề mấu chốt làm thế nào để các thành viên hội tự ý thức được giới hạn các lợi ích của mình trong quan hệ với lợi ích chung, từ đó đi đến thống nhất giới hạn của lợi ích chung để tạo ra được sự đồng thuận hội; trái lại, nếu lợi ích giữa các chủ thể hội mâu thuẫn gay gắt với nhau thì sẽ làm nảy sinh xung đột hội

Thứ hai, sự tự nguyện nhất trí, tự giác gắn kết giữa các thành viên hội 

Đồng thuận phải là kết quả của các cuộc thảo luận, đàm phán, thương thảo, thỏa thuận một cách khách quan, toàn diện trên quy mô xã hội. hội càng tự do, dân chủ thì việc thảo luận càng diễn ra công khai, rộng rãi do đó càng đạt được sự đồng thuận cao. Như vậy, giữa đồng thuận dân chủ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Xây dựng sự đồng thuận hội cũng chính tiến tới xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ; ngược lại, dân chủ càng được bảo đảm, các nguyên tắc của dân chủ càng được coi trọng thì càng đạt được sự đồng thuận hội mức cao. Nói cách khác, mức độ đồng thuận hội tỷ lệ thuận với chất lượng của đời sống dân chủ trong hội. Ngược lại, mọi sự cưỡng bức, áp đặt, vi phạm dân chủ cùng lắm cũng chỉ tạo ra được sự nhất trí tạm thời nào đó chứ không thể tạo ra sự đồng thuận đích thực, thậm chí còn tiềm ẩn khả năng dẫn đến xung đột hội

Thứ ba, tôn trọng thừa nhận những sự khác biệt không đi ngượcmục tiêu chung, lợi ích chung của các thành viên hội 

Chúng ta biết rằng, hội một tập hợp những người không đồng nhất với nhau về lợi ích, nhu cầu, năng lực, quan điểm, tưởng ... Những khác biệt này được xem những cái đơn nhấtcủa mỗi cái riêngtrong mối liên hệ với cái chung. Chính những sự khác biệt trong đồng thuận hội đã tạo nên tính đa dạng, phong phú, phức tạp trong đời sống hội. Bên cạnh sự khác biệt, đồng thuận cũng hàm chứa cả những đối lập trong chừng mực nhất định giữa các khuynh hướng, lực lượng hội. Đây những nhân tố cần thiết trong quá trình vận động, phát triển hội. Sự đối lập này tính biện chứng chứ không phải siêu hình, hay tính chất tiêu cực, đối kháng, phá hoại, gây bất ổn hội. Thực tế cho thấy, trong không ít trường hợp, những quan điểm khác biệt hoặc đối lập đã trở thành một kênh phản biện hộitích cực để qua đó các chủ thể lãnh đạo, quản đất nước điều chỉnh, hoàn thiện chủ trương, chính sách nhằm tạo ra sự đồng thuận xã hội trong việc thực thi những chủ trương, chính sách ấy một cách hiệu quả. vậy, phản biện hội như một phương thức quan trọng để đạt đồng thuận hội. Bởi , không phản biện hội thì sẽ không dân chủ, không dân chủ thực sự thì không thể đồng thuận, đại đoàn kết dân tộc

Đồng thuận còn bao hàm cả sự đấu tranh giữa các mặt đối lập diễn ra trên các lĩnh vực của đời sống hội. Phép biện chứng duy vật mácxít đã chỉ , sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan vận động, phát triển luôn gắn liền với sự vận động, phát triển giải quyết các mâu thuẫn. Xây dựng tăng cường đồng thuận cũng chính quá trình không ngừng phát hiện giải quyết các mâu thuẫn xung đột hội. Dựa trên sở những điểm tương đồng, sự đấu tranh giải quyết mâu thuẫn nhằm đạt được sự thống nhất. Như vậy, đồng thuận chính mục đích của việc giải quyết mâu thuẫn biện chứng giữa những mặt đối lập để khắc phục những bất đồng về tưởng, quan điểm, lợi ích hành động giữa các lực lượng hội nhằm đi đến sự thống nhất chung. Các mâu thuẫn đây được giải quyết bằng phương thức kết hợp các mặt đối lậpnhằm củng cố, tăng cường mối quan hệ đoàn kết, thống nhất đồng thuận giữa các lực lượng hội, tạo động lực thúc đẩy hội phát triển.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com