Xóa bỏ lao động trẻ em theo 02 Hiệp định CPTPP và EVFTA

Tiêu chuẩn quốc tế về xóa bỏ lao động trẻ em? Pháp luật lao động Việt Nam về xóa bỏ lao động trẻ em? Xóa bỏ lao động trẻ em theo 02 Hiệp định CPTPP và EVFTA?

Trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương. Hiện nay, do những tác động nghiêm trọng của đại dịch COVID19, trẻ em cần được bảo vệ chống lại lao động trẻ em hơn bao giờ hết. Theo Báo cáo Lao động trẻ em: Ước tính toàn cầu 2020, xu hướng con đường phía trướccủa ILO Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF), trong vòng 04 năm, từ năm 2016 2020, số lao động trẻ em trên toàn thế giới trong độ tuổi từ 511 đã tăng lên 160 triệu trẻ; trong đó, chỉ riêng số trẻ em trong độ tuổi 517 phải làm các công việc thể gây tổn hại tới sức khỏe, sự an toàn tinh thần của trẻ em đã tăng lên 79 triệu trẻ.

Đến năm 2021, theo ILO thống thì tỷ lệ lao động trẻ em giảm nhưng vẫn còn khoảng 152 triệu trẻ em hiện đang tham gia hình thức lao động này. ILO cũng dự báo dưới ảnh hưởng của đại dịch COVID19, tỷ lệ lao động trẻ em trên toàn thế giới sẽ đứng trước nguy tăng trở lại . Tuy nhiên, Tổ chức này cho rằng bằng những nỗ lực hành động tập thể quyết đoán, cộng đồng thế giới hoàn toàn thể đảo ngược xu hướng này. 

Tại Việt Nam, theo ước tính của UNICEF thì hơn một triệu trẻ em từ 5 – 17 tuổi đang tham gia lao động, hơn một nửa trong số đó đang làm những công việc lao động nặng nhọc, độc hại nguy hiểm

Thực tế vấn đề lao động trẻ em không phải đến thời điểm này mới nóng được quan tâm cấp thiết. lao động trẻ em vấn đề đã được ILO bảo vệ từ trước đó rất lâu thông qua chùm Công ước: Công ước số 138 Công ước số 182. Xóa bỏ lao động trẻ em một trong bốn tiêu chuẩn lao động quốc tế bản hiện nay cũng cam kết của tất cả quốc gia thành viên 02 FTA thế hệ mới hiện nay CPTPP EVFTA

1. Tiêu chuẩn quốc tế về xóa bỏ lao động trẻ em:

Hiện nay, chưa một văn bản pháp nào đưa ra khái niệm chính thức về lao động trẻ em. Thông qua Công ước về quyền trẻ em Công ước số 182 của ILO mới chỉ cho thấy định nghĩa về trẻ em: Thuật ngữ trẻ emsẽ áp dụng cho tất cả những người dưới 18 tuổi(Điều 2) . Tuy nhiên, đối với phạm trù lao động trẻ em, chỉ mình độ tuổi thì không thể xem đó căn cứ xác định công việc trẻ em làm phải lao động trẻ em hay không. Bên cạnh yếu tố độ tuổi thì cần phải xem xét đến yếu tố tính chất công việc trẻ em làm. Tại khoản 3 Điều 2 Công ước số 138 quy định, tuổi lao động tối thiểu không được dưới độ tuổi kết thúc chương trình giáo dục bắt buộc trong bất kỳ trường hợp nào cũng không được dưới 15 tuổi

Tuy nhiên, Công ước số 138 cũng khẳng định một người từ đủ 15 tuổi thì không nghĩa họ thể làm tất cả mọi công việc như người trưởng thành bởi lẽ họ vẫn chỉ trẻ em. Do đó, đối với mọi loại việc làm hoặc loại lao động tính chất hoặc điều kiện làm việc thể hại cho sức khỏe, an toàn hay phẩm hạnh của trẻ em thì mức tối thiểu không được dưới 18 tuổi (khoản 1 Điều 3) . Tuy nhiên, đây không phải một quy định cứng nhắc Công ước số 138 tính đến điều kiện kinh tế giáo dục của nước thành viên để đưa ra các điều khoản linh hoạt, cho phép các quốc gia

Thứ nhất, đối với những nước nền kinh tế các phương tiện giáo dục chưa phát triển đầy đủ, ILO cho phép ghi nhận tuổi lao động tối thiểu 14 tuổi trong giai đoạn đầu. Theo thống của ILO thì tính đến tháng 6/2018, đã 51/171 thành viên Công ước số 138 ấn định độ tuổi lao động tối thiểu 14 tuổi . các quốc gia này, trẻ em thể làm việc hợp pháp từ năm 14 tuổi trừ các công việc nguy hiểm đã hoàn thành giáo dục bắt buộc

Thứ hai, Các quốc gia thể cho phép sử dụng lao động dưới độ tuổi lao động tối thiểu trong những công việc nhẹ nhàng, không phương hại đến sức khỏe, sự phát triển hoặc không ảnh hưởng đến khả năng học tập của trẻ em. Đối với các quốc gia ấn định độ tuổi lao động tối thiểu 15 tuổi thì thể hạ xuống 13 14 tuổi, trường hợp tuổi lao động tối thiểu 14 tuổi thì thể hạ xuống 12 13 tuổi

Thứ ba, Các quốc gia thể cho phép sử dụng lao động trẻ em từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vào các công việc nguy hiểm nếu việc lao động đó không phương hại đến an toàn phẩm hạnh của trẻ em, đồng thời trẻ em phải được đào tạo nghề tương ứng với ngành lao động đó

Thứ , Các nước thành viên thể không áp dụng quy định về tuổi lao động tối thiểu trong một số loại công việc nhất định nếu việc áp dụng đó thể gây ra những vấn đề đặc biệt khi thi hành, nhưng nước thành viên phải báo cáo tường trình, chứng minh cho do không áp dụng đó

Thứ năm, Nước thành viên nền kinh tế các phương tiện hành chính chưa phát triển đầy đủ thể tạm hoãn áp dụng quy định về tuổi lao động tối thiểu trong một số ngành nghề trong giai đoạn đầu, nhưng không được loại trừ các ngành: Công nghiệp khai khoáng, công nghiệp chế tạo; xây dựng; điện, khí đốt nước; các dịch vụ vệ sinh y tế; vận tải; lưu giữ trong kho giao thông; các đồn điền các sở nông nghiệp khác được khai thác nhằm mục đích thương mại

Thứ sáu, Không áp dụng quy định về tuổi lao động tối thiểu đối với công việc do trẻ em thực hiện trong phạm vi giáo dục đào tạo hoặc biểu diễn nghệ thuật nếu được quan nhà nước thẩm quyền cấp phép

2. Pháp luật lao động Việt Nam về xóa bỏ lao động trẻ em:

Cho đến nay, Việt Nam đã tham gia tất cả các điều ước quốc tế bản liên quan đến lao động trẻ em, bao gồm Công ước về quyền trẻ em năm 1989 của Liên Hợp quốc, 02 Nghị định thư không bắt buộc bổ sung Công ước về quyền trẻ em chùm Công ước số 182 số 138 của ILO. Qua đó, thể thấy sự quan tâm đặc biệt của Đảng Nhà nước ta đối với vấn đề lao động trẻ em. Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em luôn được xem nhiệm vụ tầm quan trọng đặc biệt trong chiến lược phát triển nguồn lực con người của Việt Nam. Hiến pháp năm 2013 khẳng định: Trẻ em được Nhà nước, gia đình hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em(khoản 1 Điều 37) . Theo quy định của Luật Trẻ em năm 2016 thì trẻ em người dưới 16 tuổi

Trong phạm vi bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hiến pháp đặc biệt quan tâm tới vấn đề lao động trẻ em. Nghiêm cấm sử dụng lao động trẻ em một quy định Hiến định

Pháp luật Việt Nam không quy định về lao động trẻ em quy định về độ tuổi lao động tối thiểu. BLLĐ 2019 quy định độ tuổi lao động tối thiểu đủ 15 tuổi và nghiêm cấm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi vào các công việc nặng nhọc, nguy hiểm. Với quy định này, pháp luật lao động nước ta đã bảo đảm tính tương thích về tuổi lao động tối thiểu của ILO

Mặc không quy định về lao động trẻ em nhưng pháp luật lao động Việt Nam có quy định về người lao động chưa thành niên. BLLĐ năm 2019 đã dành hẳn Mục 1 Chương XI để quy định về lao động chưa thành niên: nguyên tắc sử dụng lao động chưa thành niên; sử dụng người chưa đủ 15 tuổi làm việc, thời giờ làm việc của người chưa thành niên; công việc nơi làm việc cấm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi

Theo quy định của BLLĐ năm 2019 thì lao động chưa thành niên người lao động chưa đủ 18 tuổi. Đồng thời, Bộ luật quy định nghiêm cấm sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật

Tương tự như Công ước số 138 của ILO, BLLĐ năm 2019 của Việt Nam cũng những điều khoản linh hoạt. Tức là trong phạm vi điều chỉnh của Bộ luật vẫn cho phép sử dụng lao động chưa thành niên trừ những trường hợp bị cấm. Việc sử dụng lao động trẻ em một cách linh hoạt trong các độ tuổi lao động tối thiểu phải đáp ứng các điều kiện nghiêm ngặt sau đây

Thứ nhất, điều khoản linh hoạt về độ tuổi lao động tối thiểu:

i) Pháp luật cho phép người từ đủ 13 tuổi đến dưới 15 tuổi được làm các công việc nhẹ thuộc Danh mục công việc nhẹ người từ đủ 13 tuổi đến dưới 15 tuổi được làm do Bộ Lao động Thương binh hội ban hành, bao gồm: Biểu diễn nghệ thuật; Vận động viên thể thao; Lập trình phần mềm; Các nghề truyền thống; Các nghề thủ công mỹ nghệ; Đan lát; Gói nem, gói kẹo, gói bánh (thủ công); Nuôi tằm; Làm nông nghiệp (nhẹ); Chăn thả gia súc tại nông trại; Phụ gỡ lưới , đan lưới , phơi khô thủy sản; Cắt chỉ, đơm nút, đóng gói vào hộp các sản phẩm dệt thủ công .

ii) Đối với người chưa đủ 13 tuổi, pháp luật cho phép được làm các công việc nghệ thuật, thể dục, thể thao nhưng không làm tổn hại đến sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách của người chưa đủ 13 tuổi phải sự đồng ý của quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Thứ hai, điều kiện khi áp dụng điều khoản linh hoạt

Khi sử dụng lao động trẻ em, người sử dụng lao động phải tuân thủ các điều kiện bắt buộc về nguyên tắc sử dụng lao động trẻ em; thủ tục thuê lao động trẻ em; giờ làm việc số ngày nghỉ đối với lao động trẻ em theo quy định của BLLĐ năm 2019: i) Các nguyên tắc sử dụng lao động trẻ em được quy định tại Điều 144 BLLĐ năm 2019; ii) Về thủ tục thuê lao động trẻ em: Người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản với lao động trẻ em người đại diện của trẻ em; phải giấy khám sức khỏe xác nhận lao động trẻ em đủ sức khỏe để làm công việc đó tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ ít nhất 06 tháng/01 lần; phải bảo đảm điều kiện làm việc, an toàn, vệ sinh lao động phù hợp với lứa tuổi; iii) Về giờ làm việc: Lao động trẻ em được bố trí giờ làm việc để không ảnh hưởng đến thời gian học tập; thời giờ làm việc không được quá 04 giờ trong 01 ngày 20 giờ trong 01 tuần; không được làm thêm giờ hay làm vào ban đêm; iv) Về số ngày nghỉ: Số ngày nghỉ hằng năm của lao động trẻ em 14 ngày làm việc, cao hơn 02 ngày so với người làm công việc trong điều kiện bình thường

Bên cạnh các công cụ hành chính, dân sự, thì trong hệ thống pháp luật Việt Nam, lao động trẻ em còn được bảo vệ bởi các chế tài hình sự. Điều 296 Bộ luật Hình sự năm 2015 đã hình sự hóa hành vi vi phạm trong sử dụng lao động trẻ em thành tội vi phạm quy định về sử dụng người lao động dưới 16 tuổi. Theo đó, người sử dụng người dưới 16 tuổi làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại theo danh mục Nhà nước quy định thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt từ 06 tháng đến 10 năm tùy theo mức độ nghiêm trọng của vi phạm

Như vậy, về bản, các quy định của pháp luật lao động Việt Nam đã đáp ứng sự tương thích với các quy định của ILO hay chính cam kết của nước ta trong 02 Hiệp định CPTPP EVFTA về xóa bỏ lao động trẻ em.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com