Thiếu một ngón tay có được cấp giấy phép lái xe không?

Thiếu một ngón tay có được cấp giấy phép lái xe không? Bảng tiêu chuẩn sức khỏe cho người lái xe các loại xe A1, A2, B1,B2.

Thiếu một ngón tay có được cấp giấy phép lái xe không?  Bảng tiêu chuẩn sức khỏe cho người lái xe các loại xe A1, A2, B1,B2.


Tóm tắt câu hỏi:

Thưa LVN Group do bị tay nạn nên tôi bị thiếu mất 1 ngón tay cái bên trái vậy liệu tôi đi học lái xe thì có được cấp bằng không ạ mới chuẩn bị đi học nhưng sợ đi học xong không được cấp bằng mong LVN Group giải đáp hộ.?

LVN Group tư vấn:

Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến Ban biên tập – Phòng tư vấn trực tuyến của Công ty LUẬT LVN. Với thắc mắc của bạn, Công ty LUẬT LVN xin được đưa ra quan điểm tư vấn của mình như sau:

1. Cơ sở pháp lý:

– Thông tư liên tịch số 24/2015-TTLT-BYT-BGTVT

–  Văn bản hợp nhất số 06/VBHN-BYT-2014

2. Giải quyết vấn đề:

Theo Văn bản hợp nhất số 06/VBHN-BYT-2014 về tiêu chuẩn sức khỏe điều khiển phương tiện giao thông cơ giới thì đối với các trường hợp sau sẽ không đủ điều kiện được tuyển vào học,để được đổi giấy phép lái xe,để được nâng hạng bằng điều khiển phương tiện giao thông vận tải và điều khiển xe cơ giới, phương tiện giao thông.

Đôi với hệ vận động, bảng 9 quy định các trường hợp sau không đủ điều kiện:

Hệ vận động: Chức năng sinh lý, bệnh tật sau đây là không đủ điều kiện

CÁC CHỈ SỐ

ĐƯỜNG BỘ

ĐƯỜNG SẮT

ĐƯNG THỦY NỘIĐỊA

ĐƯỜNG BIỂN

Khám tuyển

Khám

định kỳ

Khám tuyển

Khám

định kỳ

Khám tuyển

Khám

định kỳ

Khám tuyển

Khám

định kỳ

 

               

Xươngcơ

– Gãy xương lớn đã liền tốt nhưng trục lệch

– Gãy 2-3 xương sườn can xấu

– Gù, vẹo hoặc quá ưỡn. Cứng dính cột sống bất kỳ nguyên nhân nào

– Chiều dài các chi có chênh lệch >1cm

– Bàn tay, bàn chân:

+ Mất 1 bàn tay hoặc 1 bàn chân

+ Bàn chân bẹt độ III

+ Chai chân dày sừng gây cộm ảnh hưởng đến đi lại, trong 1cm2 có ≥ 2 chai chân

+ Rỗ chân đường kính điểm lõm ≥ 2cm, trong 1cm2 có ≥ 2 điểm lõm

+ Mắt cá lòng bàn chân đường kính >1cm

1 lòng bàn chân có 3 mắt cá

+ Mỗi bàn tay, bàn chân mất 1 trong các ngón 1, 2, 3, 4 – thừa ngón tay, ngón chân chưa cắt bỏ hoặc đã cắt nhưng có ảnh hưởng tới chức năng

– Dính kẽ ngón tay, ngón chân gây ảnh hưởng đến vận động các ngón

– Lao xương khớp

– Teo cơ, nhược cơ ảnh hưởng đến vận động

– Gãy xương lớn đã liền tốt nhưng trục lệch

– Gãy 2-3 xương sườn can xấu có ảnh hưởng tới hô hấp

– Gù, vẹo hoặc quá ưỡn. Cứng dính cột sống bất kỳ nguyên nhân nào có ảnh hưởng tới vận động ở mức độ vừa

– Chiều dài các chi có chênh lệch trên 2cm

– Bàn tay, bàn chân:

+ Mất 1 bàn tay hoặc 1 bàn chân

+ Bàn chân bẹt độ III

+ Chai chân dày sừng gây cộm ảnh hưởng đến đi lại, trong 1cm2 có ≥ 2 chai chân

+ Rỗ chân đường kính điểm lõm ≥ 2cm, trong 1cm2 có ≥ 2 điểm lõm

+ Mắt cá lòng bàn chân đường kính >1cm

1 lòng bàn chân có 3 mắt cá

+ Bàn tay hoặc bàn chân mất 1 trong các ngón 1, 2, 3. Thừa ngón tay, ngón chân chưa cắt bỏ nhưng có ảnh hưởng tới chức năng

– Dính kẽ ngón tay, ngón chân co rút từ 1-2 ngón

– Teo cơ , nhược cơ ảnh hưởng tới vận động

– Lao xương khớp

– Gãy xương lớn can tốt, trục thẳng

– Có chênh lệch chiều dài các chi

– Cụt bàn chân, bàn tay

– Cụt 2 đốt ngón chân hoặc 1 đốt ngón tay

– Có dính kẽ ngón tay, ngón chân

– Gãy 2-3 xương sườn can xấu

– Gù, vẹo hoặc quá ưỡn. Cứng dính cột sống bất kỳ nguyên nhân nào

+ Bàn chân bẹt độ III

+ Chai chân dày sừng gây cộm ảnh hưởng đến đi lại, trong 1cm2 có ≥ 2 chai chân

+ Rỗ chân đường kính điểm lõm ≥

2cm, trong 1cm2 có ≥ 2 điểm lõm

+ Mắt cá lòng bàn chân đường kính >1cm.

1 lòng bàn chân có 3 mắt cá

– Mỗi bàn tay, bàn chân mất 1 trong các ngón 1, 2, 3, 4. Thừa ngón tay, ngón chân chưa cắt bỏ hoặc đã cắt nhưng có ảnh hưởng tới chức năng

– Dính kẽ ngón tay, ngón chân, co rút từ 1-2 ngón

– Lao xương khớp

– Teo cơ, nhược cơ

– Gãy xương lệch trục đã liền tốt nhưng có ảnh hưởng đến lao động nghề nghiệp

– Gãy 2-3 xương sườn can xấu có ảnh hưởng tới hô hấp

– Gù, vẹo hoặc quá ưỡn

Cứng dính cột sống bất kỳ nguyên nhân nào có ảnh hưởng tới vận động ở mức độ vừa

– Chiều dài các chi có chênh lệch trên 2cm

– Bàn tay, bàn chân:

+ Mất 1 bàn tay hoặc 1 bàn chân

+ Bàn chân bẹt độ III

+ Chai chân dày sừng gây cộm ảnh hưởng đến đi lại, trong 1cm2 có ≥ 2 chai chân

+ Rỗ chân đường kính điểm lõm ≥ 2cm, trong 1cm2 có ≥ 2 điểm lõm

+ Mắt cá lòng bàn chân đường kính >1cm.

1 lòng bàn chân có 3 mắt cá

+ Bàn tay hoặc bàn chân mất 1 trong các ngón 1, 2, 3. Thừa ngón tay, ngón chân chưa cắt bỏ nhưng có ảnh hưởng tới chức năng

– Dính kẽ ngón tay, ngón chân co rút từ 1-2 ngón tay

– Teo cơ, nhược cơ ảnh hưởng tới vận động

– Lao xương khớp

– Gãy xương lớn đã liền tốt nhưng trục lệch

– Gãy 2-3 xương sườn can xấu

– Gù, vẹo hoặc quá ưỡn. Cứng dính cột sống bất kỳ nguyên nhân nào

– Chiều dài các chi có chênh lệch >1cm

– Bàn tay, bàn chân:

+ Mất 1 bàn tay hoặc 1 bàn chân

+ Bàn chân bẹt độ III

+ Chai chân dày sừng gây cộm ảnh hưởng đến đi lại, trong 1cm2 có ≥ 2 chai chân

+ Rỗ chân đường kính điểm lõm ≥ 2cm, trong 1cm2 có ≥ 2 điểm lõm

+ Mắt cá lòng bàn chân đường kính >1cm.

1 lòng bàn chân có 3 mắt cá

+ Mỗi bàn tay, bàn chân mất 1 trong các ngón 1, 2, 3, 4 – thừa ngón tay, ngón chân chưa cắt bỏ hoặc đã cắt nhưng có ảnh hưởng tới chức năng

– Dính kẽ ngón tay, ngón chân gây ảnh hưởng đến vận động các ngón

– Lao xương khớp

– Teo cơ, nhược cơ ảnh hưởng đến vận động

– Gãy xương lớn đã liền tốt nhưng trục lệch

– Gãy 2-3 xương sườn can xấu có ảnh hưởng tới hô hấp

– Gù, vẹo hoặc quá ưỡn. Cứng dính cột sống bất kỳ nguyên nhân nào có ảnh hưởng tới vận động ở mức độ vừa

– Chiều dài các chi có chênh lệch trên 2cm

– Bàn tay, bàn chân:

+ Mất 1 bàn tay hoặc 1 bàn chân

+ Bàn chân bẹt độ III

+ Chai chân dày sừng gây cộm ảnh hưởng đến đi lại, trong 1cm2 có ≥ 2 chai chân

+ Rỗ chân đường kính điểm lõm ≥ 2cm, trong 1cm2 có ≥ 2 điểm lõm

+ Mắt cá lòng bàn chân đường kính >1cm

1 lòng bàn chân có 3 mắt cá

+ Bàn tay hoặc bàn chân mất 1 trong các ngón 1,2,3. Thừa ngón tay, ngón chân chưa cắt bỏ nhưng có ảnh hưởng tới chức năng

– Dính kẽ ngón tay, ngón chân co rút từ 1-2 ngón

– Teo cơ, nhược cơ ảnh hưởng tới vận động

– Lao xương khớp

– Gãy xương lớn can tốt, trục thẳng.

– Có chênh lệch chiều dài các chi

– Cụt bàn chân, bàn tay.

– Cụt 2 đốt ngón chân hoặc 1 đốt ngón tay

– Có dính kẽ ngón tay, ngón chân

– Gãy 2-3 xương sườn can xấu

– Gù, vẹo hoặc quá ưỡn. Cứng dính cột sống bất kỳ nguyên nhân nào

+ Bàn chân bẹt độ III

+ Chai chân dày sừng gây cộm ảnh hưởng đến đi lại, trong 1cm2 có ≥ 2 chai chân

+ Rỗ chân đường kính điểm lõm ≥ 2cm, trong 1cm2 có ≥ 2 điểm lõm

+ Mắt cá lòng bàn chân đường kính >1cm.

1 lòng bàn chân có 3 mắt cá

– Mỗi bàn tay, bàn chân mất 1 trong các ngón 1, 2, 3, 4. Thừa ngón tay, ngón chân chưa cắt bỏ hoặc đã cắt nhưng có ảnh hưởng tới chức năng

– Dính kẽ ngón tay, ngón chân, co rút từ 1-2 ngón

– Lao xương khớp

– Teo cơ, nhược cơ

– Gãy xương lệch trục đã liền tốt nhưng có ảnh hưởng đến lao động nghề nghiệp

– Gãy 2-3 xương sườn can xấu có ảnh hưởng tới hô hấp

– Gù, vẹo hoặc quá ưỡn. Cứng dính cột sống bất kỳ nguyên nhân nào có ảnh hưởng tới vận động ở mức độ vừa

– Chiều dài các chi có chênh lệch trên 2cm

– Bàn tay, bàn chân:

+ Mất 1 bàn tay hoặc 1 bàn chân

+ Bàn chân bẹt độ III

+ Chai chân dày sừng gây cộm ảnh hưởng đến đi lại, trong 1cm2 có ≥ 2 chai chân

+ Rỗ chân đường kính điểm lõm ≥ 2cm, trong 1cm2 có ≥ 2 điểm lõm

+ Mắt cá lòng bàn chân đường kính >1cm.

1 lòng bàn chân có 3 mắt cá

+ Bàn tay hoặc bàn chân mất 1 trong các ngón 1,2,3. Thừa ngón tay, ngón chân chưa cắt bỏ nhưng có ảnh hưởng tới chức năng

– Dính kẽ ngón tay, ngón chân co rút từ 1-2 ngón tay

– Teo cơ, nhược cơ ảnh hưởng tới vận động

– Lao xương khớp

Do đó, theo trình bày của bạn thì bạn đang muốn học để lấy bằng điều khiển phương tiện giao thông nhưng lại không nói rõ loại phương tiện muốn lấy bằng là gì và phạm vi tham gia là đường bộ, đường sắt hay  đường biển nên bạn có thể căn cứ vào bảng trên các trường hợp không đủ điều kiện để xác định trường hợp mình có đủ tiêu chuẩn hay không.

Trong trường hợp cụ thể, nếu bạn muốn tham gia điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, với điều kiện bị mất ngón tay cái – ngón tay số 1 thì căn cứ các điểm sau:

– Đối với khám tuyển:  Mỗi bàn tay, bàn chân mất 1 trong các ngón 1, 2, 3, 4 – thừa ngón tay, ngón chân chưa cắt bỏ hoặc đã cắt nhưng có ảnh hưởng tới chức năng

– Khám định kỳ:  Bàn tay hoặc bàn chân mất 1 trong các ngón 1, 2, 3. Thừa ngón tay, ngón chân chưa cắt bỏ nhưng có ảnh hưởng tới chức năng

Vì vậy, trong trường hợp này, bạn không đủ điều kiện để điều khiển các phương tiện giao thông đường bộ

thieu-mot-ngon-tay-co-duoc-cap-giay-phep-lai-xe-khongthieu-mot-ngon-tay-co-duoc-cap-giay-phep-lai-xe-khong

>>> LVN Group tư vấn pháp luật tiêu chuẩn sức khỏe cho người lái xe: 1900.0191

Ngoài ra, trong phụ lục 1 Thông tư liên tịch số 24/2015-TTLT-BYT-BGTVT Bảng tiêu chuẩn sức khỏe cho người lái xe các loại xe A1, A2, B1,B2… thì những người có một trong các bệnh, tật sau thì không đủ điều kiện để điều khiển xe theo các hạng xe cùng loại.

Đối với hệ cơ – xương – khớp:

SỐ TT

CHUYÊN KHOA

TIÊU CHUẨN SỨC KHỎE NGƯỜI LÁI XE

Người có một trong các tình trạng bệnh, tật sau đây thì không đủ điều kiện để lái xe theo các hạng xe tương ứng

NHÓM 1

(DÀNH CHO NGƯỜI LÁI XE HẠNG A1)

NHÓM 2

(DÀNH CHO NGƯỜI LÁI XE HẠNG B1)

NHÓM 3

(DÀNH CHO NGƯỜI LÁI XE CÁC HẠNG: A2, A3, A4, B2, C, D, E, FB2, FC, FD, FE

 VII

CƠ – XƯƠNG – KHỚP

   

Cứng/dính một khớp lớn.

   

Khớp giả ở một vị các xương lớn.

   

Gù, vẹo cột sống quá mức gây ưỡn cột sống; cứng/dính cột sống ảnh hưởng tới chức năng vận động.

   

Chiều dài tuyệt đối giữa hai chi trên hoặc hai chi dưới có chênh lệch từ 5 cm trở lên mà không có dụng cụ hỗ trợ.

Cụt hoặc mất chức năng 01 bàn tay hoặc 01 bàn chân và một trong các chân hoặc tay còn lại không toàn vẹn (cụt hoặc giảm chức năng).

Cụt hoặc mất chức năng 01 bàn tay hoặc 01 bàn chân và một trong các chân hoặc tay còn lại không toàn vẹn (cụt hoặc giảm chức năng).

Cụt hoặc mất chức năng 02 ngón tay của 01 bàn tay trở lên hoặc cụt hoặc mất chức năng 01 bàn chân trở lên.

Như vậy, trong trường hợp này, đối với tất cả các hạng xe A1, B1 thì tình trạng Cụt hoặc mất chức năng 01 bàn tay hoặc 01 bàn chân và một trong các chân hoặc tay còn lại không toàn vẹn (cụt hoặc giảm chức năng) sẽ không đủ điều kiện để tham gia điều khiển xe. Bạn sẽ không có đủ điều kiện để được cấp bằng, giấy phép điều khiển phương tiện giao thông đường bộ loại A1, B1

Còn đối với các hạng xe  A2, A3, A4, B2, C, D, E, FB2, FC, FD, FE thì Cụt hoặc mất chức năng 02 ngón tay của 01 bàn tay trở lên hoặc cụt hoặc mất chức năng 01 bàn chân trở lên sẽ không đủ điều kiện. Tuy nhiên, với tình trạng của bạn chỉ cụt mất ngón tay cái của bàn tay trái, do đó, bạn vẫn đủ điều kiện về hệ cơ xương khợp để điều khiển các hạng xe kể trên.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com