Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án HN&GĐ có tranh chấp về tài sản

Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án hôn nhân và gia đình có tranh chấp về tài sản? Áp dụng pháp luật trong chuẩn bị xét xử vụ án hôn nhân và gia đình có tranh chấp về tài sản? Áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án hôn nhân và gia đình có tranh chấp về tài sản?

LVN Group tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài: 1900.0191

1. Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án hôn nhân gia đình tranh chấp về tài sản:

Quá trình giải quyết một vụ án hôn nhân gia đình tranh chấp về tài sản bắt đầu khi Toà án tiếp nhận đơn khởi kiện của người khởi kiện kết thúc khi Toà án ra một phán quyết bằng một bản án hoặc một quyết định tố tụng hiệu lực pháp luật. Từ khi tiếp nhận đơn, Toà án sẽ tiến hành các các xem xét đơn, thụ đơn, tiến hành thu thập chứng cứ, thủ tục hoà giải và sau đó tuỳ thuộc vào nội dung vụ án sẽ đưa vụ án ra xét xử hoc ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự

Các giai đoạn Áp dụng pháp luật trong giải quyết vụ án hôn nhân gia đình gia đình tranh chấp về tài sản của Tòa án nhân dân cấp quận, huyện nhìn chung cũng các giai đoạn tố tụng theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự . Theo đó, áp dụng pháp luật được chia làm 02 giai đoạn

Giai đoạn chuẩn bxét xử: được bắt đầu kể từ khi Tán thụ ván cho đến khi Thẩm phán chủ toạ phiên toà ra quyết định đưa vụ án ra xét xử hoặc quyết định đình chviệc giải quyết vụ án

Giai đoạn xét xử tại phiên t: bắt đầu kể từ khi quyết định đưa ván ra xét xử cho tới khi kết thúc phiên toà xét xử

Nội dung các giai đoạn Áp dụng pháp luật sẽ được trình bày cụ thể ới đây

2. Áp dụng pháp luật trong chuẩn bị xét xử vụ án hôn nhân và gia đình có tranh chấp về tài sản:

Giai đoạn thụ lý vụ án 

Tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân một trong những trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự hiện hành, đó, các nhân, quan, tổ chức do Bộ luật tố tụng dân sự quy định quyền khởi kiện vụ án hôn nhân gia đình về việc tranh chấp i sản chung

Giai đoạn thụ lý vụ án là bước đầu tiên trong quá trình Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án hôn nhân gia đình tranh chấp về tài sản nên vai trò rất quan trọng. Sau khi nhận được đơn khởi kiện của các nhân, tổ chức, Tòa án nhân dân sẽ phải tiến hành đối chiếu nội dung đơn khởi kiện các tài liệu kèm theo với các quy định của Bộ luật tố tụng dân sự và các pháp luật nội dung để xác định nội dung tranh chấp cũng như điều kiện thụ vụ án

Tranh chấp phát sinh phải thuộc loại tranh chấp được quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự . Để phát sinh vụ án hôn nhân gia đình tranh chấp về tài sản, nội dung yêu cầu của người khởi kiện phải liên quan đến tài sản của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân, các tài sản tranh chấp đầy đủ các tài liệu, chứng cứ xác minh hay không, . . 

Người khởi kiện quyền khởi kiện hay không. Quyền khởi kiện vụ án hôn nhân gia đình nhiều điểm khác biệt so với vụ án dân sự thông thường, vậy chủ thÁp dụng pháp luật phải đối chiếu các điều kiện của người khởi kiện với quy định của Bộ luật tố tụng dân sự Luật Hôn nhân gia đình để xác định người khởi kiện quyền khởi kiện hay không. Ngoài ra, Thẩm phán khi xem xét các nội dung của người khởi kiện cũng phải đồng thời xem người khởi kiện thuộc các trường hợp được miễn hoặc giảm tiền tạm ứng án phí Uỷ ban thường vụ Quc hội đã hướng dẫn hay không

Vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện hay không. Hầu hết các vụ án về hôn nhân gia đình tranh chấp về tài sản đều thuộc thẩm quyền xét xử thẩm của Tòa án nhân dân cấp huyện, tuy nhiên trên thực tế những vụ án mang tính phức tạp cao hoặc Tòa án nhân dân cấp huyện không thể tiến hành các biện pháp thu thập chứng cứ về tài sản, về đương sự được, do đó những vụ án này phải thuộc về Tòa án nhân dân cấp tỉnh cấp khả năng xử đầy đủ các vấn đề trên. Hiện nay, các vụ án hôn nhân gia đình tranh chấp về tài sản yếu tố nước ngoài (đương sự người nước ngoài; tài sản tranh chấp nước ngi) không thuộc thẩm quyền giải quyết theo thủ tục thẩm của Tòa án nhân dân cấp huyện do việc xác minh các vấn đều yếu tố nước ngoài nằm ngoài khả năng của các đơn vị cấp huyện

Sau khi đối chiếu, đánh giá các nội dung của đơn khởi kin cùng các tài liệu liên quan đến vụ án, nếu xét thấy ván thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án thì Chánh án tiến hành phân công Thẩm phán thụ vụ án Thẩm phán trách nhiệm thông báo cho người khởi kiên biết để họ nộp tiền tạm ứng án phí. Trong thời hạn quy định, người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí nộp lại biên lai. Toà án sẽ thụ vụ án khi người khởi kiện nộp cho Toà án biên lai thu tiền tạm ứng án phí (nếu không thuộc các trường hợp được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí)

Ngược lại, nếu sau khi đối chiếu, đánh giá các nội dung của đơn khởi kiện với các quy phạm pháp luật cho thấy rằng việc vụ án không đủ các điều kiện khởi kiện hoặc rơi vào các trường hợp phải trả lại đơn khởi kiện thì Toà án sẽ tiến hành trả lại đơn khởi kiện cho người nộp đơn và nêu do

Tóm lại, trong quá trình thụ đơn để giải quyết vụ án, Thẩm phán được phân công đồng thời áp dụng các quy định của Bộ luật tố tụng dân sự để thực hiện trình tự thụ đơn khởi kiện, đồng thời hoạt động Áp dụng pháp luật nhằm đánh giá việc thụ đơn khởi kiện đó hay không dựa trên các quy định của Luật Hôn nhân gia đình. Kết quả của hoạt động Áp dụng pháp luật này thể hiện văn bản Áp dụng pháp luật : Thông o Thụ đơn khởi kiện hoặc Thông báo trả lại đơn khởi kiện các văn bản tố tng dân sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự

Thu thập tài liệu, chứng cứ 

Đối với một vụ án hôn nhân gia đình tranh chấp về tài sản nói riêng vụ án hôn nhân gia đình nói chung thì giai đoạn điều tra vụ án thu thập tài liệu, chứng cứ giai đoạn khó khăn nhất của quá trình giải quyết vụ án. Thu thập được đầy đủ, khách quan thì Thẩm phán mới thể Áp dụng pháp luật một cách chính xác đưa ra các quyết định đúng pháp luật. Các vụ án tranh chấp về tài sản là những trường hợp bắt buộc Toà án phải tiến hành điều tra, thu thập tài liệu chứng cứ do tính chất của việc tranh chấp tài sản luôn dẫn đến nhiều sự khác nhau trong tài liệu chứng cứ các bên cung cấp. Tuy vậy, để có thể điều tra, thu thập tài liệu, chứng cứ cũng đòi hỏi Thẩm phán phải thực hiện quá trình Áp dụng pháp luật trong việc đối chiếu các quy định pháp luật cần thiết để giải quyết vụ án với nội dung tài liệu, chứng cứ hiện nhằm xác định những nội dung chính xác cần phải điều tra, thu thập tránh việc thu thập thiếu hoặc thừa gây mất thời gian giải quyết vụ án

Trước hết, Thẩm phán phải tiến hành lấy lời khai đương sự khi bản tự khai bắt buộc của đương sự chưa cụ thể, nhiều mâu thuẫn hoặc nội dung chưa ràng hoặc những trường hợp không bản tự khai do do chính đáng như không biết ch, tật bẩm sinh, ... Hoạt động này phải được thực hiện dựa trên những phân tích, đánh giá ban đầu của Thẩm phán đối với các tài liệu đã , hay nói cách khác, đó việc thực hiện giai đoạn đầu tiên trong quá trình Áp dụng pháp luật nhằm tìm ra những vướng mắc, khó khăn cần phải làm được sáng tỏ so với nội dung các quy phạm pháp luật cần áp dụng. vậy, việc lấy lời khai của của các đương sự chỉ tập trung vào những nội dung Thẩphán đã chuẩn bị nội dung từ trước

Nội dung lời khai của các đương sự căn cứ để Thẩm phán tiếp tục xác định những vấn đề cần phải điều tra tiếp theo trong vụ án. Thông thường, từ nội dung lời khai, trong ván hôn nhân gia đình tranh chấp về tài sản thì Thẩm phán cần phải thu thập c tài liệu để

Giải quyết việc ly hôn: Giấy đăng kết hôn, giấy khai sinh của các con. Việc giải quyết các vụ án hôn nhân gia đình tranh chp về tài sản thể bao gồm cả việc giải quyết tranh chấp quyền nuôi con hoặc không, trong phạm vi luận văn, học viên sẽ không đề cập đến loại tranh chấp này

Giải quyết tranh chấp tài sản: Các giấy tờ, tài liệu chứng minh tài sản chung, tài sản riêng, về các nghĩa vụ tài sản (các khoản nợ, khoản vay), các giấy tờ khác liên quan đến tài sản

Các giấy tờ bản như giấy đăng kết hôn, giấy khai sinh các con thường được gửi kèm với đơn khởi kiện, các giấy tờ liên quan đến tài sản thì lại thường không đầy đủ, người khởi kiện chỉ liệt các tài sản cần tranh chấp nhưng không cung cấp đủ giấy tờ chứng minh. vậy, từ nội dung lời khai của các đương sự, Toà án phải tiến hành điều tra, xác minh, thu thập các tài liệu chứng cứ để chứng minh tài sản của các bên, cần thiết Toà án thể kết hợp với các quan, tổ chức, nhân để làm những vấn đề liên quan đến vụ án

Đối với các vụ án hôn nhân gia đình tranh chấp về tài sản, việc định giá tài sản được coi thủ tục bắt buộc nếu các bên đương sự không sự thống nhất về giá hay lựa chọn Hội đồng định giá. vậy, ngay sau khi xác định được tn btài sn tranh chấp, Thẩm pn phải ra quyết định thành lập hội đồng định giá tài sản với từng loại tài sản tranh chấp. Quyết định thành lập hội đồng định giá tài sản văn bản Áp dụng pháp luật kết quả của hot động này khi Thẩm phán thông qua việc xem xét xác định từng loại tài sản tranh chấp với từng các quy định pháp luật chuyên ngành ln quan

Ngoài ra, do yếu tố liên quan đến tài sản, Thẩm phán còn phải xem xét việc áp dụng các biện pp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ tài sản, tránh những thiệt hại không đáng , đảm bảo cho việc thi hành án. Tuy nhiên, việc ra áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đòi hỏi Thẩm phán phải phân tích chính xác tình huống cũng như các điều kiện áp dụng của các biện pháp đó nhằm tránh gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp về tài sản của các đương sự những người liên quan. cũng như những hoạt động khác, đây cũng một hoạt động Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án hôn nhân gia đình tranh chấp về tài sản mang tính sáng tạo cao

Việc ban hành các quyết định tố tụng quan trọng các văn bản Áp dụng pháp luật

Thứ nhất, quyết định tạm đình chỉ và đình chỉ vụ án 

Cũng giống như việc giải quyết các vụ án dân sự thông thường, khi xảy ra các sự kiện, tình huống các trường hợp tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án thì Thẩm phán phải tiến hành phân tích, đánh giá, làm các tình tiết trong vụ án đối chiếu với nội dung của các quy phạm pháp luật trong 

Bộ luật tố tụng dân sự , các văn bản khác liên quan để đưa đến kết luận việc vụ án họ đang giải quyết thuộc các trường hợp phải tạm đình chỉ hay tạm đình chỉ vụ án hay không, kết quả của hoạt động Áp dụng pháp luật này thể hiện qua quyết định tạm đình chỉ vụ án hoặc đình chván (trong trường hợp Thẩm phán xác định rng đã đủ căn cứ để áp dụng), hoặc tiếp tục giải quyết vụ án ra các quyết định tố tụng khác (trường hợp Thẩm phán xác định không đủ căn cứ để áp dụng)

Thứ hai, quyết định công nhận sự thoả thuận và quyết định đưa vụ án ra xét xử 

Các vụ án hôn nhân gia đình tranh chấp về i sản bắt buộc phải thực hiện thủ tục hgiải tại Toà án. Mục đích của thủ tục này để giúp các bên có thể tự thoả thuận với nhau nhằm giải quyết những tranh chấp hiện tại, rút ngắn thời gian tiến hành tố tụng. Bên cạnh đó, như đã phân tích về các khái niệm liên quan, gia đình là một bộ phận không ththay thế trong xã hội, vậy chính sách của Đảng và Nnước vẫn luôn cố gắng tạo điều kiện cho các cặp vợ chồng khi yêu cầu ly hôn hội để hàn gắn cũng như giải quyết các tranh chấp xảy ra trong thời kỳ hôn nhân. Với mục đích đó, buộc Thẩm phán phải nắm được tâm , nguyện vọng của các đương sự, nắm vng kiến thức pháp luật để luôn trong trình trạng phân tích đối chiếu pháp lut nhằm tạo sở cho việc hoà giải đạt được kết quả tốt

Kết quả của phiên hgiải sẽ dẫn hai trường hợp sau

Quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự: Đối với các vụ án hôn nhân gia đình có tranh chấp về tài sản việc hoà giải thành khi các bên thuận tình ly hôn và giải quyết phân chia tài sản. Tức nghĩa, các bên đã đồng thuận ly hôn với nhau nhưng những vấn đề khác chưa thoả thuận được, trong đó vấn đề về phân chia tài sản chung trong thời kỳ n nhân thì không được coi hoà giải thành, đây cũng không phải căn cứ để Thẩm phán thể ra quyết định Công nhận sự thoả thuận của các đương sự (hay gọi thuận tình ly hôn)

Quyết định đưa vụ án ra xét xử: Kết thúc phiên hoà giải, nếu các đương sự không thể thống nhất với nhau hoàn toàn các nội dung tranh chấp thì được coi hgiải không thành Thẩm phán nhiệm vụ phải ra quyết định đưa vụ án ra xét xử

Ngoài ra, kết quả của phiên hoà giải còn dẫn đến trường hợp đoàn tụ, tức nghĩa cả hai không muốn ly hôn với nhau và muốn trở lại cùng chung sống với nhau, trong trường hợp này cũng được coi hoà giải thành, nhưng thay ra quyết đnh công nhận sự thoả thuận thì Thẩm phán đề nghị người khởi kiện rút đơn khởi kiện ra quyết định đình chỉ ván

Như vậy, toàn bộ giai đoạn chuẩn bị xét xử hệ thống các hoạt động Áp dụng pháp luật cụ thể kết quả cuối cùng việc đưa ra các quyết định tố tụng bao gồm: quyết định đình chvụ án, quyết định tạm đình chỉ vụ án, quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự quyết định đưa vụ án ra xét xử

3. Áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án hôn nhân và gia đình có tranh chấp về tài sản:

Các vụ án hôn nhân và gia đình tranh chấp về tài sản thông thường đều rất phức tạp, các đương sự không thiện chí để hướng việc giải quyết vụ án để giải quyết bằng con đường hoà giải thương lượng, vậy, nếu thông qua hoà giải không đi đến kết quả thì Thẩm phán phải phân tích, đánh giá các tình tiết của vụ án, đối chiếu với các quy định hiện hành, lựa chọn quy phạm pháp luật cả về nội dung hình thức phù hợp để Áp dụng pháp luật ra quyết định đưa vụ án ra xét xử

Trong các giai đoạn Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án hôn nhân gia đình tranh chấp về i sản thì Áp dụng pháp luật trong xét xử cụ thể tại phiên toà thẩm nơi để Thẩm phán nói riêng Hội đồng xét xử nói chung thể tập trung nhất để đánh giá chứng cứ cũng như phân tích logic các quy định của pháp luật một cách công khai, toàn diện khách quan

Như vậy, trình tự thủ tục phiên toà thẩm của Tòa án nhân dân cấp huyện, việc đưa vụ án ra xét xử đầu tiên, do đó, phiên tphải được tiến hành một cách chính xác, khách quan đúng quy định của pháp luật

Việc Áp dụng pháp luật tại phiên toà thẩm được thực hiện thông qua các giai đoạn sau

Thủ tục bắt đầu phiên toà 

Căn cứ vào các quy định của pháp luật tố tụng dân sự, Thẩm phán chủ toạ phiên ttiến nh thủ tục bắt đầu phiên toà nhằm kiểm tra sự mặt của những người tham gia tố tụng to điều kiện cần thiết cho các hoạt động sau. đây, việc áp dụng pháp luật được thể hiện qua việc Thẩm phán xem xét các tình huống cụ thể thể xảy ra (đương sự, người quyền lợi nghĩa vliên quan vắng mặt, người tiến hành tố tụng không thể tiếp tục tham gia phiên toà, ...) căn cứ vào quy định của Bộ luật tố tụng dân sự để đưa ra quyết định tiếp tục phiên toà hay hoãn phiên toà

Thủ tục tranh tụng tại phiên toà 

Thẩm phán chủ toạ phiên toà tiến hành hỏi tranh luận theo trình tự, thủ tục Bộ luật tố tụng dân sự quy định, đó Thẩm phán chủ tongười điều hành toàn bộ hot đng tranh tụng nhằm đảm bảo cho các chủ thể tham gia phiên toà thực hiện đúng quy định của pháp luật, đồng thời cũng làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án để làm căn cứ cho việc ra phán quyết cuối cùng kết quả của quá trình Áp dụng pháp luật . Với những vụ án mang tính đặc thù như các vụ án hôn nhân gia đình thì trong nội dung hỏi Hội đng xét xử phải xác định nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn vợ chồng là gì, tính chất, mức độ nghiêm trọng của việc mâu thuẫn cũng như những yêu cầu về việc phân định tài sản liên quan đến nguyên nhân dẫn đến tan vỡ trong hôn nhân.

Nghị án và tuyên án 

Hoạt động này được coi bước cuối cùng của nội dung Áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án hôn nhân gia đình tranh chấp về tài sản nói riêng và cho toàn bộ nội dung Áp dụng pháp luật trong giải quyết loại án này nói chung. Về bản chất, giai đoạn này hoạt động tng hợp lại những vấn đề đã xảy ra tại phiên toà, các thành viên XX phân tích, đánh giá lại toàn bộ diễn biến phiên toà để giải quyết các vấn đề đã được đưa ra tranh tụng tại phiên toà. Từ đó, các thành viên HĐXX biểu quyết để đưa ra kết luận cuối cùng cho vụ án

Như vậy, xét về tổng thể thì nội dung của hoạt động giải quyết các vụ án hôn nhân gia đình tranh chấp về i sản kể trên một hoạt động áp dụng pháp luật toàn vẹn của Toà án. đây, Thẩm phán với cách chủ thể Áp dụng pháp luật chính cũng người điều hành phiên toà xét xử thẩm đã vận dụng nội dung quy phạm pháp luật tố tụng dân sự về trình tự, thủ tục tại từ khi tiếp nhận đơn khởi kiện cho đến phiên toà một cách cụ thể cụ thể, đồng thời giải quyết những vấn đề phát sinh từ trong vụ án sao cho đúng với những quy định này, đảm bảo yếu tố về hình thức trong việc giải quyết vụ án. Bên cạnh đó, Thẩm phán còn căn cứ vào các quy định của Luật Hôn nhân gia đình Bộ luật Dân sự để đánh giá tính hợp , khách quan, chính xác trong việc giải quyết yêu cầu chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân

Qua đó, thể thấy để đưa ra một văn bản áp dụng pháp luật đúng pháp luật, phù hợp với yêu cầu của đương sự tính khả khi cao, Thẩm phán phải vận dụng linh hoạt các quy định của Bộ luật dân sự , Luật Hôn nhân Gia đình, Bộ luật tố tụng dân sự các n bản ớng dẫn khác để đưa đến kết quả tốt nhất cho việc giải quyết các vụ án hôn nhân

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com