Quy định xét xử vụ án hôn nhân và gia đình có tranh chấp về tài sản

Quy định của pháp luật trong việc xét xử vụ án hôn nhân và gia đình có tranh chấp về tài sản? Quy định của pháp luật trong việc thi hành án các vụ án hôn nhân và gia đình có tranh chấp về tài sản?

Tư vấn pháp luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài: 1900.0191

1. Quy định về xét xử vụ án hôn nhân và gia đình có tranh chấp về tài sản:

1.1. Về thẩm quyền của Tòa án nhân dân:

Quy định tại Điều 28 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung những tranh chấp về hôn nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án so với Điều 27 Bộ luật ttụng dân sự . Trong đó, bổ sung quan hệ tranh chấp Chia tài sản sau khi ly hôn, Tranh chấp về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, Tranh chấp về nuôi con, chia tài sản của nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng không đăng kết n hoặc khi hủy kết hôn trái pháp luật; đồng thời điều lut cũng xác định khi quy định của pháp luật khác xác định thẩm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình thuộc quan khác thì Tòa án không thụ , giải quyết. Quy định tại Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự m 2015 sửa đổi, bổ sung những yêu cầu về hôn nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án so với Điều 28 Bộ luật tố tụng dân sự . Trong đó, bổ sung yêu cầu về Công nhận việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn của quan, tổ chức, nhân theo quy định tại Điều 84 ca Luật Hôn nhân gia đình năm 2014; u cầu liên quan đến việc mang thai hộ theo quy định từ Điều 92 đến Điều 102 của Luật Hôn nhân gia đình năm 2014; yêu cầu công nhận thỏa thuận chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân đã được thực hiện theo bản án, quyết định của Tòa án; yêu cầu tuyên bố hiệu thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng theo quy định tại Điều 50 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014; yêu cầu xác định cha mcho con hoặc con cho cha mẹ theo quy định từ Điều 89 đến Điều 102 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014. Ngoài ra, Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 còn quy định điều luật về việc xét xử vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn với thành phần người tiến hành ttụng chỉ Thẩm phán, Kiểm sát viên Thư Tòa án

1.2. Về người tham gia tố tụng:

nhiều thay đổi liên quan đến chế định này trong Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, các nội dung được thay đổi xoay quanh những yêu cầu về giải thích nội hàm, phạm vi để xác định người tham gia tố tụng, quyền, nghĩa vụ của người tham gia tố tụng trình tự, thủ tục xác lập mối quan hệ tố tụng giữa người tham gia tố tụng với quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong quá trình thụ , giải quyết các vụ việc dân sự theo nghĩa rộng. Đối với vụ việc Hôn nhân gia đình, phạm vi quy định này, tại Điều 85 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 quy định: Trường hợp cha, mẹ, người thân thích khác yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật Hôn nhân gia đình thì họ người đại diện. Ngoài ra, cũng cần lưu ý quy định về chỉ định người đại diện trong tố tụng dân sự ti khoản 1 Điều 88 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, theo đó, trong các vụ án hôn nhân gia đình, khi tiến hành tố tụng, nếu đương sự người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự ... không người đại diện hoặc người đại diện của họ thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 87 Bộ luật tố tụng dân sự thì Tòa án phải chỉ định người đại diện để tham gia tố tụng

1.3. Về các biện pháp khẩn cấp tạm thời:

Khi giải quyết vụ án hôn nhân gia đình, ngoài các vấn đề được lưu ý chung nhất trong việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thuộc vụ án dân sự theo nghĩa rộng, chúng ta cần chú ý một biện pháp khẩn cấp tạm thời mới được bổ sung liên quan trực tiếp đến vụ việc hôn nhân gia đình biện pháp Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình quy định tại khoản 15 Điều 114 Điều 129 Bộ luật tố tụng dân sự 2015

1.4. Về án phí, lệ phí của Tòa án:

Liên quan đến việc giải quyết, xét xử vụ án hôn nhân gia đình, các quy định về án phí tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 không nhiều thay đổi so với Bộ luật tố tụng dân sự  việc điều chỉnh vấn đề án phí đã được quy định cụ thể tại Nghị quyết 326/2016/NQUBTVQH14 ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Bộ luật tố tụng dân sự 2015 bổ sung 02 nội dung mới về nghĩa vụ nộp tiền lệ phí Tòa án và chịu lệ phí Tòa án đối với yêu cầu công nhận thuận nh ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia i sản khi ly hôn, được quy định tại khoản 2 Điều 146 khoản 2 Điều 149 Bộ luật tố tụng dân sự 2015. Đồng thời, bên cạnh việc giải quyết vụ án hôn nhân liên quan đến ủy thác pháp nước ngoài cần phải quan tâm kỹ các quy định tại Điều 153 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 về nghĩa vụ chịu chi phí ủy thác pháp ra nước ngoài; xem xét, thẩm định, định giá tài sản trong vụ việc hôn nhân gia đình 

1.5. Về thủ tục hòa giải và chuẩn bị xét xử:

Bên cạnh những điểm mới của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 về thủ tục hòa giải chuẩn bị xét xử vụ án dân stheo nghĩa rộng, các quy định phần này liên quan đến vụ án hôn nhân gia đình những điểm mới cần chú ý như sau: các quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 về nguyên tc thủ tục hòa giải một số điểm mới quan trọng. Trong đó, quy định về nguyên tắc tiến hành hòa giải tại Điều 205 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 bổ sung trường hợp không phải hòa giải đối với vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn; nghĩa rằng, trường hợp Tòa án quyết định giải quyết vụ án hôn nhân gia đình theo thủ tục rút gọn thì kng cần phi tiến hành phiên hòa giải theo thủ tục thông thường của vụ án dân sự theo nghĩa rộng. Khoản 3 Điều 208 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 bổ sung nội dung liên quan đến việc thu thập chứng cứ, thông tin việc công khai chứng cứ đối với vụ án hôn nhân gia đình. Cụ thể quy định này xác định đối với vụ án hôn nhân gia đình liên quan đến người chưa thành niên, trước khi mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ hòa giải giữa các đương sự thì Thẩm phán, Thẩm tra viên được Cnh án Tòa án phân công phải thu thập tài liệu, chứng cứ để xác định nguyên nhân của việc phát sinh tranh chấp. Khi xét thấy cần thiết, Thẩm phán thể tham khảo ý kiến của quan quản nhà nước về gia đình, quan quản nhà nước về trẻ em về hoàn cảnh gia đình, nguyên nhân phát sinh tranh chấp nguyện vọng của vợ, chồng, con liên quan đến vụ án.Đối với vụ án tranh chấp về nuôi con sau ly hôn hoặc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn, Thẩm phán phải ly ý kiến của con chưa thành niên tđủ 7 tuổi trở lên, trường hợp cần thiết thể mời đi diện quan quản nhà nước về gia đình, quan quản nhà nước về trẻ em chứng kiến, tham gia ý kiến. Việc lấy ý kiến của con chưa thành niên các thủ tục tố tụng khác đối với người chưa thành niên phải đảm bảo thân thiện, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi, mức độ trưởng thành, khả năng nhận thức của người chưa thành niên, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, giữ mật nhân của người chưa thành niên. Về thành phần tham gia phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, đối với vụ án hôn nhân gia đình, khoản 2 Điều 209 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 bsung nội dung ... đối với vụ án về hôn nhân và gia đình, Thẩm phán yêu cầu đại diện quan quản nhà nước về gia đình, quan quản nhà nước về trẻ em, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tham gia phiên họp; nếu họ vắng mặt thì Tòa án vẫn tiến hành phiên họp

1.6. Về thủ tục giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn:

Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định mới 02 điều luật liên quan đến chế định về thủ tục giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn tại Điều 396 Điều 397. Trên thực tiễn, việc thụ giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn trước khi áp dụng Bộ luật tố tụng dân sự 2015 được Tòa án giải quyết trên sở quy định phần chung về thủ tục giải quyết việc dân sự của Bộ luật tố tụng dân sự . Tháo gỡ các vướng mắc qua thực tế thụ , giải quyết loại yêu cầu này, Điều 396 và  

Điều 397 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 đã quy định cụ thể trình tự, thủ tục thụ đơn mở phiên hòa giải. Khác với quy định của Bộ luật tố tụng dân sự sau khi thụ yêu cầu, a án mở phiên họp để xem xét yêu cầu của đương sự với thành phần phiên họp sự tham gia của đại diện Viện kiểm sát, Điều 396 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 xác định Tòa án tiến nh a giải do Thẩm phán chủ trì xử kết quả hòa giải theo các trường hợp: Đương sự đoàn tụ khi hòa giải thì Thẩm phán ra quyết định đình chỉ giải quyết yêu cầu của họ; đương sự thuận tình ly hôn, thỏa thuận đúng pháp luật không trái đạo đức về vấn đề con chung, tài sản chung thì Thẩm phán ra quyết định công nhận thuận nh ly hôn sự thỏa thuận của các đương sự; trường hợp hòa giải đoàn tụ không thành các đương sự không thỏa thuận được một hoặc cả hai vấn đề con chung, tài sn chung thì Tòa án đình chỉ giải quyết việc dân sự và thvụ án không cần lập thủ tục thông báo thụ lý vụ án, phân công Thẩm phán giải quyết vụ án

2. Quy định về thi hành án các vụ án hôn nhân và gia đình có tranh chấp về tài sản:

Theo quy định pháp luật, sau khi bản án dân sự về giải quyết vụ án hôn nhân gia đình hiệu lực pháp luật, nếu bên nghĩa vkhông tự nguyện thực hiện nghĩa vụ thì quan thẩm quyền thi hành bản án dân sự trên hiệu lực pháp luật quan Thi hành án dân sự. Theo Điều 30, Luật Thi hành án dân sự năm 2018, trong thời hạn 05 năm kể từ ngày bản án, quyết định hiệu lực thì người được thi hành án, người phải thi hành án quyền yêu cầu quan thi hành án dân sự thẩm quyền ra quyết định thi hành án. Đối với quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm đã hiệu lực pháp luật nhưng chưa thi hành hoặc đã thi hành một phần thì thủ trưởng quan thi hành án dân sra quyết định tiếp tục thi hànhvề thẩm quyền thi hành án dân sự, theo quy định tại khoản 1, Điều 35, Luật Thi hành án dân sự năm 2018 thì quan thi hành án cấp huyện thẩm quyền thi hành đối với bản án, quyết định Giám đốc thẩm của Toà án cấp tỉnh đối với bản án, quyết định đã hiệu lực pháp luật của Toà án cấp huyện nơi quan thi hành dân sự cấp huyện trụ sở. Trong trường hợp nếu thấy cần thiết, bản án, quyết định Giám đốc thẩm nêu trên thể chuyển giao cho quan thi hành dân sự cấp tỉnh. Hiện nay quan thi hành án cấp huyện Chi cục Thi hành án dân sự huyện, quận, thị , thành phố thuộc tỉnh; quan thi hành án cấp tỉnh Cục Thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuc Trung ương

Về việc ra quyết định thi hành án, theo quy định tại khoản 1, Điều 36, Luật Thi hành án dân sự năm 2018, thì trong thời hạn năm ngày làm việc kể từ ngày nhận được bản án, quyết định của Tán, thủ trưởng quan thi hành án dân sự phải chủ động ra quyết định đối với phần bản án, quyết định sau đây

Hình phạt tiền, truy thu thiền, tài sản thu lợi bất chính, án phí; Trlại tiền, tài sản cho đương sự

Tịch thu sung quỹ nhà nước, tịch thu tiêu huỷ vật chứng, tài sản cho đương sự

Thu hồi quyền sử dụng đất và tài sản khác thuộc diện sung quỹ nhà nước

Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi nhận được quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời do Toà án chuyển giao hoặc do đương sự giao trực tiếp, thủ trưởng quan thi hành án dân sự phải ra quyết định thi hành án phân công chấp hành viên tổ chức thi hành. Ngoài những trường hợp theo khoản 1, Điều 36 nêu trên, Thủ trưởng quan thi hành n sự chỉ ra quyết định thi hành án khi đơn yêu cầu thi hành án. Đương s(bao gồm người được thi hành án người phải thi hành án) thể tự mình hoặc uỷ quyền cho người khác yêu cầu thi nh tng qua các hình thức nộp đơn trực tiếp, gửi đơn qua bưu điện hoặc trực tiếp trình bày bằng lời nói tại quan thi hành án dân sự. Việc yêu cầu thi hành án phải kèm theo bản án, quyết định hiệu lực pháp luật.

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com