Tranh chấp là gì? Như thế nào được gọi là tranh chấp tài sản?

Tranh chấp là gì? Tranh chấp tài sản là gì? Như thế nào được gọi là tranh chấp tài sản? Vai trò áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án hôn nhân và gia đình có tranh chấp về tài sản?

Tổng đài LVN Group tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7: 1900.0191

1. Tranh chấp là gì?

Tranh chấp những mẫu thuẫn xung đột phát sinh trong đời sống, giữa các nhân, tchức trong các quan hhội. Nói về phạm vi tranh chấp thì rất rộng, bởi tranh chấp bao gồm nhiều dạng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó tranh chấp trong lĩnh vực dân sự. Theo quy định tại Bộ Luật tố tụng dân sự quy định về những tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án, ta thể hiểu Tranh chấp dân sự gồm những loại:

1. Tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân; 2. Tranh chấp về quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản; 3. Tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự; 4. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 30 của Bộ luật này; 5. Tranh chấp về thừa kế tài sản; 6. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; 7. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại do áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chính không đúng theo quy định của pháp luật về cạnh tranh, trừ trường hợp yêu cầu bồi thường thiệt hại được giải quyết trong vụ án hành chính; 8. Tranh chấp về khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước theo quy định của Luật tài nguyên nước; 9. Tranh chấp đất đai theo quy định của pháp luật về đất đai; tranh chấp về quyền sở hữu, quyền sử dụng rừng theo quy định của Luật bảo vệ phát triển rừng; 10. Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí theo quy định của pháp luật vbáo chí; 11. Tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng hiệu; 12. Tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế để thi hành án theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự; 13. Tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản, thanh toán phí tổn đăng mua tài sản bán đấu giá theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự; 14. Các tranh chấp khác về dân sự, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật

Như vậy, tranh chấp dân sự được hiểu những mâu thuẫn xung đột phát sinh giữa các nhân, tổ chức trong các quan hệ về nhân thân hoặc tài sản. Khi tham gia các quan hệ dân sự, tranh chấp xảy ra điều không ai muốn. Tuy nhiên, khi tranh chấp xảy ra, làm như thế nào để bảo vệ quyền lợi của nh giảm thiểu tối đa việc nh hưởng xấu đến quan hệ hai bên, ít tốn kém thời gian, công sức, tiền bạc điều tn quyết cần để ý đến. tranh chấp tài sản một loại tranh chấp dân sự

Trong đời sng kinh tế xã hội, tài sản được coi điều kiện vật chất để duy trì các hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đời sống hội. Tài sản đối tượng của quyền sở hữu, mục đích chủ yếu của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự

Dưới góc độ kinh tế, tài sản được hiểu vật giá trị thị trường hay giá trị trao đổi và bộ phận cấu thành của cải hay sở hữu của con người. Còn về phương diện pháp , tài sản của cải được con người sử dụng. Của cảimột khái niệm luôn biến đổi tự hoàn thiện cùng với sự hoàn thiện về giá trị vật chất. La Mã cổ xưa, nhắc đến tài sản người ta liên tưởng ngay đến những của cải trong gia đình như ruộng đất, nhà cửa, gia súc ... Còn trong hội hiện đại ngày này, ngoài của cải trong gia đình, chúng ta còn bắt gặp của cảiđặc biệt như năng lượng hạt nhân, phần mềm máy vi tính ...

Việt Nam, khái niệm tài sản cũng được hiểu theo quan niệm thông thường phương diện pháp . Tài sản hiểu theo nghĩa thông thường của cải vật chất ng vào mục đích sản xuất hoc tiêu dùng. Trên phương diện pháp , tài sản được hiểu theo nghĩa rộng dưới nhiều dạng thức khác nhau

2. Tranh chấp tài sản là gì?

Theo quy định của Bộ luật dân sự m 2015 thì tài sản được định nghĩa như sau: i sản vật, tiền, giấy tcó giá quyền tài sản; Tài sản bao gồm bất động sản động sản, bất động sản động sản thể tài sản hiện tài sản hình thành trong tương lai

Trong pháp luật dân sự, khái niệm quyền sở hữu được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Quyền sở hữu thể được hiểu theo nghĩa rộng tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước bạn thành theo những trình tự, thủ tục luật định để điều chỉnh các quan hệ hội phát sinh trong các lĩnh vực liên quan đến sở hữu tài sản trong đời sống lao động, hội. Theo nghĩa hẹp hơn, quyền sở hữu c xử sự pháp luật cho phép một chủ thể được thực hiện trong những điều kiện phạm vi nhất định đối với tài sản

Bộ luật dân sự năm 2015 quy định: Quyền sở hữu bao gồm quyn chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu đối với tài sản theo quy định của pháp luật. Qua đó, quyền sở hữu bao gồm: quyền chiếm hữu (thực hiện mọi hành vi theo ý chí của chủ sở hữu để nắm giữ, chi phối tài sản của mình nhưng không được trái pháp luật, đạo đức hội), quyền sử dụng thực hiện việc khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản) quyền định đoạt (thực hiện việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản)

Từ nội dung xem xét nêu trên, thể hiểu: Tranh chấp tài sản những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột phát sinh) về quyền và nghĩa vụ giữa c bên trong quá trình thực hiện các quyền về tài sản

Giải quyết tranh chấp việc quan, tổ chức thẩm quyền xem xét ra quyết định xử các tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, trên sở xem xét các tài liệu, chứng cứ trong vụ việc tranh chấp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của nhân, quan, tổ chức. Toà án quan thẩm quyền giải quyết các tranh chấp tài sn. Giải quyết tranh chấp tài sản việc thông qua hoạt động của quan tài phán Nhà nước, nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa ra phán quyết buộc các bên nghĩa vụ thi hành, kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế. Trong quá trình giải quyết các tranh chấp tài sản, Tòa án phải tuân theo một trình tự, thủ tục nhất định pháp lut đã quy định, cụ thể đó những nguyên tắc bản; trình tự, thủ tục khởi kiện; trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc tại tòa án, thi hành bản án, quyết định của tòa án; quyền nghĩa vụ của những người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng cũng như của những quan, tổ chức, nhân liên quan,

Từ đó ta thể hiểu: giải quyết tranh chấp tài sn việc các bên tranh chấp thông qua hình thức, thủ tục hợp pháp tiến hành các giải pháp nhằm loại bỏ những mâu thuẫn, xung đột về quyền, lợi ích về tài sản nhằm làm quyền nghĩa vụ hợp pháp của c bên, buộc n vi phạm nga vphải thực hiện trách nhiệm của mình đối với bên bị vi phạm

3. Vai trò áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án hôn nhân và gia đình có tranh chấp về tài sản:

Nghiên cứu Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án hôn nhân gia đình tranh chấp về tài sản của Tòa án nhân dân cấp huyện thể đây một hoạt động những ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết loại vụ việc này

Thứ nhất, Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án hôn nhân và gia đình tranh chấp về tài sản của Tòa án nhân dân cấp huyện đảm bảo tính minh bạch, công bằng của pháp luậ

Các chủ trương, chính sách phù hợp của Đảng Nhà nước đã đang giúp nước ta đạt được nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng một nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa phù hợp với tình hình của hội và thế giới. Trong đó, tiêu chí hàng đầu của một nhà nước pháp quyền thể hiện sự thượng tôn pháp luật, nhà nước vận hàng hệ thống bằng pháp luật, khi thiếu đi pháp luật hoặc pháp luật kng còn được xem trọng thì Nhà nước sẽ nhanh chóng suy yếu. Chính thế, việc Áp dụng pháp luật nói chung việc Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án hôn nhân gia đình tranh chấp về tài sản của Tòa án nhân dân cấp huyện nói riêng sở quan trọng cho việc đảm bảo sự cân bằng đó. Trong đó, các quan hệ hôn nhân gia đình, một trong những quan hệ cốt lỗi của hội phải được luôn giữ bình thường của sự cân bằng. Bên cạnh đó, chính quan htài sản cũng làm một quan hệ quan trọng không kém trong hội liên hệ mật thiết với hầu hết các quan hệ hội khác trong thực tế khách quan. Chính nếu hai loại quan hệ này xảy ra những sự bất ổn cần phải được giải quyết tphải được giải quyết thật nhanh chóng chính xác nhằm đảm bảo cho hội luôn được vận hành theo đúng mong muốn của Nnước. Nếu hoạt động Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án hôn nhân gia đình tranh chấp về tài sản được thực hiện tốt sẽ làm giảm bớt những ảnh hưởng của của i sản tranh chấp đối với các quan hệ hội khác liên quan đến , giúp cho các hoạt động của hội được diễn ra một cách bình thường, tạo điều kiện cho các đương sự tự do trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình đi với tài sản của mình trong hội cũng như tự do trong việc thực hiện quyền kết hôn với người khác nếu việc giải quyết ly hôn gắn liền với giải quyết tài sn chung. Ngược lại, nếu hoạt động này không được bảo đảm, sẽ gây ra tình trạng tắt nghẽn các quan hệ xã hội liên quan đến vụ án, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sự cân bằng trong hội, hơn, cũng gián tiếp ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước

Thứ hai, Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án hôn nhân gia đình tranh chấp về tài sản góp phần bảo đảm quyền lợi ích cho các đương sự 

Chỉ sau khi việc phân chia tài sản diễn ra, các đương sự mới chủ thể thực sự đối với những tài sản của mình những quyền hợp pháp đối với tài sản đó. Chính vậy, hoạt động Áp dụng pháp luật của Tòa án nhân dân vai trò cùng quan trọng nhằm đảm bảo việc phân chia tài sản tranh chấp trong các vụ án hôn nhân và gia đình phù hợp về cmặt pháp luật thực tế vụ án. Việc phân chia tài sản chính xác, đầy đủ sẽ tránh được những thủ tục tố tụng tiếp theo không đáng giữa những người đã từng quan hệ vợ chồng, quan hệ gia đình với nhau. Nhưng nếu việc giải quyết này được thực hiện một cách hời hợt, chủ quan sẽ làm cho các đương sự chịu thiệt thòi, làm cho tình cảm vốn đã không thể hàn gắn của họ càng thêm xấu hơn, tệ nhất thể dẫn đến các hành vi vi phạm pháp luật khác không đáng . Bên cạnh đó, đương sự trong các vụ án hôn nhân và gia đình tranh chấp về tài sản không chỉ gồm nguyên đơn, bị đơn các cặp vợ chồng tan vỡ, đó còn những người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khác như con cái của họ, người thân trong gia đình những quan, tổ chức, nhân nghĩa vụ về tài sản liên quan (các khoản nợ). Qua đó, việc Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án hôn nhân gia đình tranh chấp về tài sản không những đảm bảo quyền lợi cho chính người nhận được tài sản (vợ chồng) tạo điều kin thuận lợi cho các chủ thể khác thể được hưởng các quyền lợi liên quan tới tài sản trong vụ án

Thứ ba, Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án hôn nhân gia đình có tranh chấp về tài sản góp phần kiểm tra tính phù hợp của pháp luật n sự, hôn nhân gia đình tố tụng n sự trong thực tế, từ đó tạo ra sở để nhng phương hướng hoàn thiện pháp luật chính xác 

Thông qua hoạt động của Tòa án nhân dân cấp huyện, những quy phạm pháp luật tố tụng dân s, n nn gia đình, dân sự được đưa ra kiểm tra về tính phù hợp đòi hỏi của hội, kết quả thu được từ hoạt động giúp phát hiện những quy phạm pháp luật còn vướng mắc, chồng chéo hoặc không phản ánh hoặc phản ánh không đúng, hoặc chưa được điều chnh trong hội làm cho người Áp dụng pháp luật lúng túng. Từ đó, các nhà làm luật sẽ thêm nhiều sở cho việc sửa đổi, bổ sung kịp thời, chính c theo yêu cầu thực tế của hội. Bên cạnh đó, chính hoạt động Áp dụng pháp luật cũng giúp cho bản thân các chủ thể thực hiện tại các đơn vị Tòa án nhân dân cấp huyện thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn trong việc vận dụng pháp luật vào thực tế. Từ đó, giúp cho đội ngũ cán bộ ngành Toà án đúc kết được những nghiệp vụ tính hữu ích cao đáp ứng được nhu cầu cải cách pháp nói chung việc giải quyết các vụ án hôn nhân gia đình tranh chấp về tài sản nói riêng

Thứ , Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án hôn nhân gia đình có tranh chấp về tài sản góp phần tuyên truyền, phbiến giáo dục ý thức pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho người dân 

Cũng chính từ hoạt động Áp dụng pháp luật của Tòa án nhân dân thông qua các phiên họp hoà giải, các phiên toà xét xử công khai, các chủ thể Áp dụng pháp luật cụ thể Thẩm phán sẽ thể truyền tại được những ý nghĩa của các quy định pháp luật về hôn nhân gia đình đến cộng đồng nhân dân tại địa phương, giúp họ niềm tin vào pháp luật hơn, nâng cao ý thức pháp luật và cũng như từ đó tự giác chấp hành pháp luật. Chẳng hạn, thông qua các phiên toà xét xử, các quy định vthoả thuận phân chia tài sản khi ly hôn sẽ được nhân dân tiếp thu áp dụng, từ đó các vụ án ly hôn sẽ ít phát sinh vấn đề tranh chấp tài sản do họ đã thoả thuận được với nhau vấn đề này

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com