Franchise Business là gì? Phân loại 4 mô hình nhượng quyền?

Một trong những chiến lược kinh doanh phổ biến trong những năm gần đây mà được nhiều công ty lựa chọn khi muốn mở rộng đầu tư, kinh doanh đó chính là Franchise Business. Vậy Franchise Business là gì? Phân loại 4 mô hình nhượng quyền?

1. Franchise Business là gì? 

1.1. Franchise Business là gì?

Từ “Franchise” có nguồn gốc từ tiếng Pháp đólà “Franc” có nghĩa là “free” – tự do. Theo từ điển Anh – Việt của Viện Ngôn ngữ học thì từFranchise hay Franchising được hiểu là nhượng quyền kinh doanh. Đây chínhlà mô hình cho phép cáccá nhân, tổ chức chính thức được bán cáchàng hóa hay dịch vụ của một công ty, doanh nghiệp của họ tại một khu vực cụ thể.

Franchise Business được hiểu theo nghĩa tiếng Việtđó là nhượng quyền kinh doanh hay nhượng quyền thương hiệu

Bên nhượng quyền là franchisor còn bên nhận quyền đượcgọi franchisee. Thông thường, những chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng, nhân lực do chínhbên mua thương hiệu đảm nhiệm và doanh nghiệp bán franchise sẽchỉ chuyển giao mô hình kinh doanh, hỗ trợ về thương hiệu, quảng bá…

Cùng với đó, thìbên nhượng quyền sẽphải đảm bảo cung cấp đúng, đủ và phải hỗ trợ chobên nhận nhượng quyền. Ngược lại, bên nhận nhượng quyền sẽphải đảm bảo thực hiện đúng khuôn mẫu, đúngcách thức kinh doanh, quy trình kinh doanh của bên nhượng quyền cung cấp.

1.2. Các mô hình nhượng quyền kinh doanh:

Có 4 loại hình nhượng quyền thương mại phổ biến hiện nay, bao gồm cócác loại hình như sau:

– Management Franchise hay còn gọi là nhượng quyền có tham gia quản lý:

Đối với loại hình nhượng quyền thương hiệu này thì ngoài việc thựchiện chuyển nhượng sở hữu thương hiệu và mô hình, những công thức kinh doanh, bên nhượng quyền sẽcòn phảihỗ trợ bên nhận nhượng quyền trong việc làcung cấp những người quản lý và điều hành doanh nghiệp có trình độ, cóchuyên môn cao.

– Full Business Format Franchise haycòn gọi là nhượng quyền mô hình kinh doanh toàn diện:

Đối với mô hình franchise nàythì bên nhượng quyền sẽchia sẻ và chuyển nhượng ít nhất 4 loại sản phẩm cơ bản bao gồm:

+ Hệ thống: Bao gồm làchiến lược, mô hình, quy trình vận hành được chuẩn hóa, những chính sách quản lý, cẩm nang điều hành…

+ Bí quyết về công nghệ sản xuất và kinh doanh;

+ Hệ thống củathương hiệu;

+ Các sản phẩm, dịch vụ.

Theo đó thì bên nhận nhượng quyền sẽphải thanh toán cho bên nhượng quyền hai khoản phí cơ bảnbao gồm làphí nhượng quyền ban đầu (up-front fee) và phí hoạt động (royalty fee), thường thìsẽ được tính theo doanh số bán định kỳ

– Equity Franchise haycòn gọi là nhượng quyền có tham gia đầu tư vốn:

Equity franchise làmột hình thức mà người nhượng quyền phảitham gia vốn đầu tư với một tỉ lệ nhỏ dưới dạng làliên doanh để trực tiếp tham gia vàoviệc kiểm soát hệ thống. Theo đó thì bên nhượng quyền có thể sẽtham gia vào Hội đồng quản trị của công ty mặc dù số vốn tham gia đóng góp chiếm tỉ lệkhá nhỏ.

– Non-Business Format Franchise haycòn gọi là nhượng quyền mô hình kinh doanh không toàn diện:

Non-business format franchise mang nguyên tắc vềquản lý lỏng lẻo hơn, bao gồm cócác trường hợp phổ biến như sau:

+ Nhượng quyền phân phối cácsản phẩm, dịch vụ (Product distribution franchise);

+ Nhượng quyền công thức sản xuất sản phẩm và tiếp thị (Marketing franchise);

+ Nhượng quyền thương hiệu (Brand franchise/Trademark license).

2. Phân loại 4 hình hình nhượng quyền:

Về việc phân loại, chủ yếu thường sẽphân loại theo 4 kiểu gồm:

– Tính toàn vẹn của mô hình;

– Thể loại hợp đồng;

– Phạm vi lãnh thổ;

– Một số hình thức phân loại khác.

2.1. Phân loại theo tính toàn vẹn của mô hình:

Xét theo tính toàn vẹn của mô hình, thìtrên thị trường hiện có 2 loại mô hình nhượng quyền thương mạichính, đó là:

– Nhượng quyền theo cách thức truyền thống (đónhượng quyền tên thương hiệu hoặc phân phối sản phẩm);

– Nhượng quyền thương mại mô hình kinh doanh. Trong đó, nhượngquyền thương mại mô hình kinh doanh là phổ biến nhất.

Hình thức nhượng quyền thương mại truyền thống sẽ bao gồm cónhượng quyền tên thương hiệu hoặc phân phối cácsản phẩm, mối ràng buộc giữa bên nhượng quyền và nhận quyền thường sẽthông qua một hợp đồng phân phối, hoặc hợp đồng đại lý cho phép cácbên nhận quyền được phân phối sản phẩm, cũng như làsử dụng nhãn hiệu của mình tại một khu vực địanhất định. Ví dụ điển hình cho hình thức này đócác nhà phân phối của các thương hiệu lớn như Pepsi, Coca-Cola.

Thứ hai là loại nhượng quyền hiện đạihay còn gọi là nhượng quyền mô hình kinh doanh. Đây là mộthình thức liên quan đến việc cung cấp cho chínhbên nhận quyền một mô hình kinh doanh hoàn chỉnh, bao gồm cảgiấy phép tên thương mại, sản phẩm/ dịch vụ được bán, cácphương pháp hoạt động, kế hoạch tiếp thị chiến lược, quy trình kiểm soát vềchất lượng và các dịch vụ kinh doanh cần thiết. Mô hình này đượcthể hiện rất rõ qua các chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh như McDonald’s, KFC.

2.2. Phân loại theo thể loại hợp đồng:

Chủ yếu có những nhóm sau:

– Single Unit (haycòn gọi là nhượng quyền đơn lẻhoặc nhượng quyền một cơ sở kinh doanh): Với loại hình này, thìbên nhận quyền có quyền mở và vận hành một đơn vị nhượng quyền riêng lẻ. Ví dụnhư, anhA muốn kinh doanh nhượng quyền từ một thương hiệu X, nhưng do hạn chế về mặt nguồn lực thếnên chỉ có thể mở một cửa hàng kinh doanh. Lúc này, anhA đang hoạt động theo hình thức nhượng quyền đơn lẻ.

– Multiple Unit (haycòn gọi là nhượng quyền đa đơn vị): Ngược lại với nhượng quyền đơn lẻ, thìbên nhận quyền có quyền mở và vận hành nhiều cácđơn vị nhượng quyền thương mại. Hình thức này sẽđược làm 2 loại gồm: Master Franchise và Area Development

– Master Franchise (haycòn gọi là đại lý độc quyền): Hình thức này sẽcho phép bên nhận quyền được mở nhiều cácđơn vị nhượng quyền ởtrong một khu vực lãnh thổ cụ thể. Ngoài ra, cácbên nhận quyền cũng sẽđược trao quyền nhượng quyền thương mại phụ hay tái nhượng quyền cho mộtđơn vị thứ 3. Đại lý độc quyền đảm nhận một số trách nhiệm của bên nhượng quyền như cung cấp, hỗ trợ và đào tạo ban đầu cho bên nhận quyền phụ; đượcnhận một tỷ lệ phần trăm phí nhượng quyền trả trước và phí bản quyền.

– Area Development (gọiđại lý phát triển khu vực): hình thức nhượng quyền nàycho phép bên nhận quyền đượcđộc quyền phát triển ở một lãnh thổ cụ thể bằng cách làmở nhiều đơn vị và không có quyền nhượng quyền phụ.

2.3. Phân loại theo phạm vi lãnh thổ:

Tiêu chí phân loại thứ ba là phạm vi lãnh thổ, gồm có những loại hình sau:

– Nhượng quyền thương mại ởtrong nước, như Milano Coffee, Trung Nguyên Legend, E-coffee…

– Nhượng quyền thương mại từ nước ngoài vào nướcViệt Nam, điển hình nhưlà một số thương hiệu nổi tiếng ởtrên toàn cầu có thể kể đến như: Gongcha, Dingtea, McDonald’s…..

– Nhượng quyền thương mại từ Việt Nam sang nước ngoài như làPhở 24, Highland Coffee… 

2.4. Các hình thức phân loại khác:

– Theo mức độ tham gia đầu tư:

+ Nhượng quyền không bỏ vốn đầu tư;

+ Nhượng quyền có góp vốn đầu tư. Thường thìbên nhượng quyền góp vốn bằng chính phần tiền thanh toán trước cho cácchi phí nhượng quyền lần đầu.

– Theo mức độ kiểm soát:

+ Tham gia quản lý vận hành: rất phổ biến với những thương hiệu khách sạn quốc tế;

+ Không tham gia quản lý vận hành.

3. Mặt lợi và những khó khăn khi tham gia nhượng quyền kinh doanh:

3.1. Mặt lợi khi tham gia nhượng quyền kinh doanh: 

– Đối với bên nhượng quyền:

+ Chủ thương hiệu sẽ tiết kiệm được một khoảncác chi phí đáng kể thông qua việc nhượng quyền như làchi phí bán hàng, chi phí nghiên cứu thị trường, chi phí nhân công…

+ Việc nhượng quyền sẽ giúp chobên nhượng quyền nhanh chóng mở rộng được nhữngquy mô kinh doanh với ítcác chi phí hơn vì bên mua nhượng quyền sẽ là người chịu vốn trong kinh doanh;

+ Nhượng quyền cũngsẽ giúp chodoanh nghiệp có thêm một số nguồn thu bên cạnh cáckhoản doanh thu cố định của mình. Mặc dù lànguồn thu này có thể sẽkhông lớn bằng doanh thu nhưng lại có tính ổn định và ít rủi ro hơn;

+ Gia tăng sự thành công và nổi tiếng của thương hiệu, được nhiều nhữngkhách hàng biết đến hơn.

– Đối với bên nhận nhượng quyền:

+ Tận dụng được cáclợi thế về thương hiệu như khách hàng, quy trình sản xuất…;

+ Nhận được sự hỗ trợ và tư vấn từ bên nhượng quyền;

+ Giảm đượcrủi ro và dễ thành công hơn trong cáchoạt động kinh doanh, nhất là đối với startup, các nhà đầu tư có ít vốn.

3.2. Những khó khăn khi những đối tượng tham gia nhượng quyền kinh doanh phải đối mặt:

– Đối với bên nhượng quyền:

+ Nguy cơ mất đikhả năng kiểm soát các chi nhánh nhượng quyền nếu như quản lý yếu kém;

+ Hình ảnh thương hiệu sẽcó thể bị ảnh hưởng nếu như bên nhận nhượng quyền gặp khó khăn hay kinh doanh kém hiệu quả;

– Đối với bên nhận nhượng quyền:

+ Phải hoạt động tuân thủ theo những nguyên tắc và khuôn khổ của thương hiệu gốc. Điều nàycũng đã vô tình làm giới hạn khả năng cũng như những ý tưởng kinh doanh mới mẻ của doanh nghiệp;

+ Nếu nhưgặp khủng hoảng thì bên mua sẽ phải chia sẻ rủi ro với bên nhượng quyền;

+ Cạnh tranh gay gắt ởtrong cùng mộthệ thống của bên nhượng quyền. Các doanh nghiệp nhận nhượng quyền sẽkhông chỉ phải cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh lớn của cả một thương hiệu, mà sẽcòn phải chạy đua doanh số với các chi nhánh nhượng quyền khác.

Theo dõi chúng tôi trên
5/5(1
bình chọn
)

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com