Đề thi học kì 2 môn Mĩ thuật lớp 3 có đáp án mới nhất 2023

Đề thi cuối học kì 2 môn Mĩ thuật lớp 3 này sẽ giúp các em học sinh ôn tập củng cố kiến thức các dạng bài tập ôn thi cuối học kì 2 đạt kết quả cao. Đồng thời đây là tài liệu chuẩn các mức độ đề thi giúp các thầy cô khi ra đề thi học kì 2 cho các em học sinh. Mời các em cùng các thầy cô tham khảo.

1. Một số tip đạt điểm cao khi làm Đề thi học kì 2 môn Mĩ thuật lớp 3:

– Đọc đề cẩn thận: Hãy đọc đề bài kỹ, hiểu rõ yêu cầu của từng câu hỏi hoặc bài tập. Nếu có bất kỳ điều gì không hiểu, hãy hỏi giáo viên hoặc nhờ bạn bè giúp đỡ.

– Lên ý tưởng trước khi bắt đầu: Trước khi bắt đầu làm bài, hãy suy nghĩ và lên ý tưởng về bài tập hoặc bức tranh bạn muốn vẽ. Có một kế hoạch sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian và tăng tính tổ chức của công việc.

– Dùng màu sắc phối hợp hài hòa: Khi vẽ hay tô màu, hãy chọn màu sắc phối hợp hài hòa, thích hợp với chủ đề hoặc yêu cầu của bài tập. Nên tránh dùng quá nhiều màu sắc hoặc phối màu không hợp lý, gây khó nhìn hoặc lộn xộn.

– Dùng công cụ vẽ phù hợp: Chọn công cụ vẽ (bút chì, bút màu, màu nước, vv.) phù hợp với yêu cầu của bài tập. Nếu có thể, thực hành sử dụng các công cụ vẽ trước khi thi để tránh gây lỗi kỹ thuật trong quá trình làm bài.

– Tập trung vào chi tiết: Cố gắng tập trung vào từng chi tiết trong bức tranh hoặc bài tập. Nếu yêu cầu của đề bài là vẽ một cảnh quan, một đồ vật, hoặc một nhân vật, hãy vẽ chi tiết và rõ nét để bức tranh trông sống động và hấp dẫn hơn.

– Thể hiện sáng tạo của bản thân: Để đạt điểm cao, bạn nên thể hiện sự sáng tạo của bản thân trong bài làm. Không sợ thử nghiệm với các ý tưởng mới, dùng những kỹ thuật hoặc phong cách riêng để tạo nên một bài làm độc đáo.

– Hoàn thành đúng yêu cầu: Luôn luôn chú ý hoàn thành đúng yêu cầu đề bài.

Xem thêm: Đề thi học kì 2 môn Âm nhạc lớp 3 có đáp án mới nhất 2023

2. Đề thi học kì 2 môn Mĩ thuật lớp 3 có đáp án mới nhất 2023 – Đề số 1:

2.1. Đề bài:

Câu 1. Tư tưởng xuyên suốt của bộ SGK Cánh diều là gì?

A. Giáo dục kĩ năng

B. Giáo dục môi trường

C. Mang cuộc sống vào bài học, đưa bài học vào cuộc sống

Câu 2. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều) có bao nhiêu chủ đề?

A. 10

B. 5

C. 7

Câu 3. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều) có bao nhiêu bài học?

A. 11

B. 20

C. 17

Câu 4. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều) có những dạng bài chủ yếu nào?

“A. Nhận biết kiến thức mới và tập thực hành, sáng tạo, hình thành kĩ năng.

– Vận dụng kiến thức đã biết vào thực hành, sáng tạo, phát triển kĩ năng

– Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng”

“B. Vận dụng kiến thức đã biết vào thực hành, sáng tạo, phát triển kĩ năng

– Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng”

“C. Nhận biết kiến thức mới và tập thực hành, sáng tạo, hình thành kĩ năng.

– Vận dụng kiến thức đã biết vào thực hành, sáng tạo, phát triển kĩ năng”

Câu 5. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều), những bài học nào thuộc dạng bài: Nhận biết kiến thức mới và tập thực hành, sáng tạo, hình thành kĩ năng.

A. Bài 11, 13

B. Bài 1, 3,

C. Bài 1, 3, 5, 10, 11, 12.

Câu 6. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều), những bài học nào thuộc dạng bài: Vận dụng kiến thức đã biết vào thực hành, sáng tạo, phát triển kĩ năng

A. Bài 2, 4, 6, 7, 8, 13, 14, 15, 16.

B. Bài 2, 4, 15, 16.

C. Bài 6, 7, 8, 13, 14

Câu 7. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều), những bài học nào thuộc dạng bài: Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng

A. Bài 9, 10

B. Bài 1, 9

C. Bài 9, bài 17.

Câu 8. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều), với mỗi bài học, nội dung hoạt động Thực hành, sáng tạo thể hiện DH mở, DH phân hóa như thế nào?

A. Giới thiệu một hình thức thực hành

B. Giới thiệu một cách thực hành

C. Giới thiệu nhiều cách thực hành

Câu 9. Nội dung Vận dụng ở mỗi bài học trong SGK Mĩ thuật 2 (Cánh diều) nhằm gợi mở những gì?

A. Xem tranh

“B. Thêm ý tưởng thực hành

– Liên hệ bài học vào đời sống”

C. Tổng kết chủ đề

Câu 10. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều), nội dung về màu thứ cấp được tập trung vào bài học?

A. Bài 1: Những màu sắc khác nhau

B. Bài 5: Hình dáng cơ thể em

C. Bài 3: Sự thú vị của hình ảnh nổi bật

Câu 11. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều), nội chủ đề nào giúp học sinh được làm quen với hình ảnh trọng tâm/nổi bật?

A. Chủ đề 1: Sáng tạo cùng màu sắc

B. Chủ đề 2: Hình ảnh nổi bật

C. Chủ đề 5: Sự kết hợp của các hình, khối khác nhau

Câu 12. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều), nội dung chủ đề nào giúp học sinh làm quen với sự khác nhau của bề mặt chất liệu?

A. Chủ đề 3: Tạo dáng người động

B. Chủ đề 2: Hình ảnh nổi bật

C. Chủ đề 6: Những bề mặt khác nhau của vật liệu

Câu 13. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều), nội dung chủ đề nào giúp học sinh làm quen với hình, khối tương phản?

A. Chủ đề 1: Sáng tạo cùng màu sắc

B. Chủ đề 3: Tạo dáng người động

C. Chủ đề 5: Sự kết hợp của các hình, khối khác nhau

Câu 14. Trong SGK Mĩ thuật 2 (Cánh diều), nội dung chủ đề nào giúp học sinh làm quen với hình dáng người ở tư thế đang hoạt động?

A. Chủ đề 2: Hình ảnh nổi bật

B. Chủ đề 3: Tạo dáng người động

C. Chủ đề 4: Sự kiện vui vẻ

Câu 15. Trong SGK Mĩ thuật 3, (Cánh diều), với mỗi bài học, nội dung các hoạt động thể hiện thống nhất với mục tiêu ở mức độ nào?

A. Không nhất quán

B. Nhất quán

C. Chưa nhất quán

2.2. Đáp án:

Câu 1.

C. Mang cuộc sống vào bài học, đưa bài học vào cuộc sống 

Câu 2. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều) có bao nhiêu chủ đề?

C. 7

Câu 3. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều) có bao nhiêu bài học?

C. 17

Câu 4. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều) có những dạng bài chủ yếu nào?

“A. Nhận biết kiến thức mới và tập thực hành, sáng tạo, hình thành kĩ năng.

– Vận dụng kiến thức đã biết vào thực hành, sáng tạo, phát triển kĩ năng

– Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng”

Câu 5. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều), những bài học nào thuộc dạng bài: Nhận biết kiến thức mới và tập thực hành, sáng tạo, hình thành kĩ năng.

C. Bài 1, 3, 5, 10, 11, 12.

Câu 6. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều), những bài học nào thuộc dạng bài: Vận dụng kiến thức đã biết vào thực hành, sáng tạo, phát triển kĩ năng

A. Bài 2, 4, 6, 7, 8, 13, 14, 15, 16.

Câu 7. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều), những bài học nào thuộc dạng bài: Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng

C. Bài 9, bài 17.

Câu 8. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều), với mỗi bài học, nội dung hoạt động Thực hành, sáng tạo thể hiện DH mở, DH phân hóa như thế nào?

C. Giới thiệu nhiều cách thực hành

Câu 9. Nội dung Vận dụng ở mỗi bài học trong SGK Mĩ thuật 2 (Cánh diều) nhằm gợi mở những gì?

“B. Thêm ý tưởng thực hành

– Liên hệ bài học vào đời sống”

Câu 10. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều), nội dung về màu thứ cấp được tập trung vào bài học?

A. Bài 1: Những màu sắc khác nhauĐáp án bài tập trắc nghiệm tập huấn SGK lớp 2

Câu 11. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều), nội chủ đề nào giúp học sinh được làm quen với hình ảnh trọng tâm/nổi bật?

B. Chủ đề 2: Hình ảnh nổi bật

Câu 12. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều), nội dung chủ đề nào giúp học sinh làm quen với sự khác nhau của bề mặt chất liệu?

C. Chủ đề 6: Những bề mặt khác nhau của vật liệu

Câu 13. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Cánh diều), nội dung chủ đề nào giúp học sinh làm quen với hình, khối tương phản?

C. Chủ đề 5: Sự kết hợp của các hình, khối khác nhau

Câu 14. Trong SGK Mĩ thuật 2 (Cánh diều), nội dung chủ đề nào giúp học sinh làm quen với hình dáng người ở tư thế đang hoạt động?

B. Chủ đề 3: Tạo dáng người động

Câu 15. Trong SGK Mĩ thuật 3, (Cánh diều), với mỗi bài học, nội dung các hoạt động thể hiện thống nhất với mục tiêu ở mức độ nào?

B. Nhất quán

Xem thêm: Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 có đáp án mới nhất 2023

2. Đề thi học kì 2 môn Mĩ thuật lớp 3 có đáp án mới nhất 2023 – Đề số 2:

2.1. Đề thi:

Câu 1: Theo định hướng nội dung và yêu cầu cần đạt của Chương trình Mĩ thuật 2018, SGK Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 1) được biên soạn gồm mấy chủ đề?

A. SGK Mĩ thuật 3 (CTST – Bản 1) có 5 chủ đề.

B. SGK Mĩ thuật 3 (CTST – Bản 1) có 6 chủ đề.

C. SGK Mĩ thuật 3 (CTST – Bản 1) có 4 chủ đề.

D. SGK Mĩ thuật 3 (CTST – Bản 1) 1 có 8 chủ đề.

Câu 2: SGK Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 1) có các hoạt động chủ yếu nào?

A. Tìm hiểu, Cách thực hiện, Thực hành, Trưng bày giới thiệu sản phẩm, Vận dụng sáng tạo.

B. Mở đầu, Kiến thức mới, Luyện tập, Vận dụng

C. Khám phá, Kiến tạo kiến thức – kĩ năng, Luyện tập – sáng tạo, Phân tích – đánh giá, Vận dụng – phát triển.

D. Quan sát – nhận thức, Sáng tạo – ứng dụng, Phân tích – Đánh giá.

Câu 3: Sách giáo khoa Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 1) chú trọng những yêu cầu gì trong các bài học?

A. Chú trọng đến yếu tố, nguyên lí mĩ thuật chủ yếu trong từng bài học.

B. Chú trọng nội dung, hình thức mĩ thuật và chất liệu tạo hình chủ yếu trong bài.

C. Chú trọng hình thức mĩ thuật của bài học.

D. Chú trọng đến nội dung giáo dục và tích hợp với các môn học có liên quan đến mĩ thuật.

Câu 4: Những điểm nổi bật của sách giáo khoa Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 1) là gì?

A. Các bài học trong chủ đề có tính liên kết, hệ thống; đa dạng các hình thức mĩ thuật và chất liệu tạo hình trong mỗi chủ đề.

B. Linh hoạt về phương pháp và tổ chức dạy học, kết nối kiến thức mĩ thuật với cuộc sống, tạo hứng thú học tập và sáng tạo cho học sinh theo năng lực cá nhân.

C. Ngôn ngữ mạch lạc, khoa học, dễ hiểu, hình ảnh gần gũi, hấp dẫn.

D. Tất cả các điểm trên.

Câu 5: Sách giáo viên Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 1) có thể sử dụng như thế nào?

A. SGV có thể thay thế giáo án khi giáo viên lên lớp.

B. SGV là tài liệu gợi ý để giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học linh hoạt, phù hợp với thực tế

C. SGV định hướng kế hoạch dạy học theo đúng thứ tự chủ đề, bài học.

D. SGV có hệ thống các câu hỏi để giáo viên sử dụng hỏi mọi học sinh trong lớp.

Câu 6: Khi xem bài dạy minh họa cần phân tích các vấn đề gì?

A. Xác định được các hoạt động trong bài học và cách tổ chức hoạt động của giáo viên, sự tham gia của học sinh.

B. Xác định được các hoạt động trong bài học, cách tổ chức hoạt động của giáo viên, cách đánh giá của giáo viên và kết quả học tập của học sinh.

C. Xác định tiến trình các hoạt động trong bài học, mối liên hệ giữa mục tiêu của từng hoạt động với mục tiêu bài học; cách tổ chức, gợi mở, hỗ trợ học sinh và đánh giá của giáo viên; sự tham gia của học sinh vào hoạt động học tập và kết quả.

D. Xác định được các hoạt động trong chủ đề/ bài học, mục tiêu của từng hoạt động, cách tổ chức hoạt động, cách đánh giá của giáo viên.

Câu 7: SGK Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 1) thể hiện quá trình đánh giá theo Thông tư 27/2000/TT- BG & ĐT như thế nào?

A. Có thể sử dụng các yêu cầu học tập của SGK Mĩ thuật 3 để đánh giá thường xuyên quá trình học tập của học sinh.

B. Học sinh được tự nhận xét sản phẩm của mình, tham gia nhận xét sản phẩm của bạn và được giáo viên đánh giá nhận xét trong suốt quá trình học tập.

C. Học sinh được tham gia nhận xét sản phẩm của mình, của bạn trong hoạt động Trưng bày sản phẩm.

D. Cha mẹ học sinh cũng được tham gia đánh giá bài trên lớp của con em mình.

Câu 8: Tiến trình hoạt động mỗi bài học trong SGK Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 1) được thực hiện như thế nào?

A. Theo trật tự các hoạt động 5 bước (Khám phá, Kiến tạo kiến thức – kĩ năng, Luyện tập – sáng tạo, Phân tích – đánh giá, Vận dụng – phát triển)

B. Tuỳ điều kiện dạy học thực tế để sắp xếp các hoạt động trước, sau.

C. Tuỳ thuộc nội dung bài, phương pháp, hình thức tổ chức, điều kiện dạy – học, năng lực học sinh.

D. Khám phá bằng quan sát hình ảnh, hướng dẫn của giáo viên, thực hành, nhận xét, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào cuộc sống.

Câu 9: Vai trò của giáo viên trong việc xây dựng kế hoạch dạy học và tổ chức dạy học phát triển năng lực, phẩm chất như thế nào?

A. Giáo viên là người tổ chức hoạt động, nêu vấn đề, đưa ra thách thức cho học sinh.

B. Giáo viên là người gợi mở nội dung, hướng dẫn, tạo cơ hội và khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động học tập dựa trên năng lực, sở thích, sự sáng tạo và điều kiện thực tế của các em.

C. Giáo viên là người định hướng, dẫn dắt học sinh trong các hoạt động học tập phù hợp với ý tưởng và phương pháp dạy học được chuẩn bị theo kế hoạch có sẵn.

D. Giáo viên là người hỗ trợ để mọi học sinh đều hoàn thành bài tập theo đúng yêu cầu.

Câu 10: Giáo viên cần lưu ý gì khi lập kế hoạch bài dạy theo SGK Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 1)?

A. Xác định đúng mục tiêu bài học được hướng dẫn cụ thể trong sách giáo viên Mĩ thuật 3 để đảm bảo bài dạy được thực hiện đúng yêu cầu cần đạt với học sinh.

B. Tổ chức các hoạt động cần linh hoạt, không cứng nhắc, hình thức, không tạo áp lực cho học sinh; Khuyến khích học sinh sáng tạo sản phẩm
mĩ thuật theo năng lực, sở thích và điều kiện thực tế.

C. Dựa trên mục tiêu, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động, phương tiện dạy học phù hợp với năng lực, điều kiện thực tế.

D. Tất cả các lưu ý trên.

2.2. Đáp án:

Câu 1: Theo định hướng nội dung và yêu cầu cần đạt của Chương trình Mĩ thuật 2018, SGK Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 1) được biên soạn gồm mấy chủ đề?

A. SGK Mĩ thuật 3 (CTST – Bản 1) có 5 chủ đề.

B. SGK Mĩ thuật 3 (CTST – Bản 1) có 6 chủ đề.

C. SGK Mĩ thuật 3 (CTST – Bản 1) có 4 chủ đề.

D. SGK Mĩ thuật 3 (CTST – Bản 1) 1 có 8 chủ đề.

Câu 2: SGK Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 1) có các hoạt động chủ yếu nào?

A. Tìm hiểu, Cách thực hiện, Thực hành, Trưng bày giới thiệu sản phẩm, Vận dụng sáng tạo.

B. Mở đầu, Kiến thức mới, Luyện tập, Vận dụng

C. Khám phá, Kiến tạo kiến thức – kĩ năng, Luyện tập – sáng tạo, Phân tích – đánh giá, Vận dụng – phát triển.

D. Quan sát – nhận thức, Sáng tạo – ứng dụng, Phân tích – Đánh giá.

Câu 3: Sách giáo khoa Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 1) chú trọng những yêu cầu gì trong các bài học?

A. Chú trọng đến yếu tố, nguyên lí mĩ thuật chủ yếu trong từng bài học.

B. Chú trọng nội dung, hình thức mĩ thuật và chất liệu tạo hình chủ yếu trong bài.

C. Chú trọng hình thức mĩ thuật của bài học.

D. Chú trọng đến nội dung giáo dục và tích hợp với các môn học có liên quan đến mĩ thuật.

Câu 4: Những điểm nổi bật của sách giáo khoa Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 1) là gì?

A. Các bài học trong chủ đề có tính liên kết, hệ thống; đa dạng các hình thức mĩ thuật và chất liệu tạo hình trong mỗi chủ đề.

B. Linh hoạt về phương pháp và tổ chức dạy học, kết nối kiến thức mĩ thuật với cuộc sống, tạo hứng thú học tập và sáng tạo cho học sinh theo năng lực cá nhân.

C. Ngôn ngữ mạch lạc, khoa học, dễ hiểu, hình ảnh gần gũi, hấp dẫn.

D. Tất cả các điểm trên.

Câu 5: Sách giáo viên Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 1) có thể sử dụng như thế nào?

A. SGV có thể thay thế giáo án khi giáo viên lên lớp.

B. SGV là tài liệu gợi ý để giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học linh hoạt, phù hợp với thực tế

C. SGV định hướng kế hoạch dạy học theo đúng thứ tự chủ đề, bài học.

D. SGV có hệ thống các câu hỏi để giáo viên sử dụng hỏi mọi học sinh trong lớp.

Câu 6: Khi xem bài dạy minh họa cần phân tích các vấn đề gì?

A. Xác định được các hoạt động trong bài học và cách tổ chức hoạt động của giáo viên, sự tham gia của học sinh.

B. Xác định được các hoạt động trong bài học, cách tổ chức hoạt động của giáo viên, cách đánh giá của giáo viên và kết quả học tập của học sinh.

C. Xác định tiến trình các hoạt động trong bài học, mối liên hệ giữa mục tiêu của từng hoạt động với mục tiêu bài học; cách tổ chức, gợi mở, hỗ trợ học sinh và đánh giá của giáo viên; sự tham gia của học sinh vào hoạt động học tập và kết quả.

D. Xác định được các hoạt động trong chủ đề/ bài học, mục tiêu của từng hoạt động, cách tổ chức hoạt động, cách đánh giá của giáo viên.

Câu 7: SGK Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 1) thể hiện quá trình đánh giá theo Thông tư 27/2000/TT- BG & ĐT như thế nào?

A. Có thể sử dụng các yêu cầu học tập của SGK Mĩ thuật 3 để đánh giá thường xuyên quá trình học tập của học sinh.

B. Học sinh được tự nhận xét sản phẩm của mình, tham gia nhận xét sản phẩm của bạn và được giáo viên đánh giá nhận xét trong suốt quá trình học tập.

C. Học sinh được tham gia nhận xét sản phẩm của mình, của bạn trong hoạt động Trưng bày sản phẩm.

D. Cha mẹ học sinh cũng được tham gia đánh giá bài trên lớp của con em mình.

Câu 8: Tiến trình hoạt động mỗi bài học trong SGK Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 1) được thực hiện như thế nào?

A. Theo trật tự các hoạt động 5 bước (Khám phá, Kiến tạo kiến thức – kĩ năng, Luyện tập – sáng tạo, Phân tích – đánh giá, Vận dụng – phát triển)

B. Tuỳ điều kiện dạy học thực tế để sắp xếp các hoạt động trước, sau.

C. Tuỳ thuộc nội dung bài, phương pháp, hình thức tổ chức, điều kiện dạy – học, năng lực học sinh.

D. Khám phá bằng quan sát hình ảnh, hướng dẫn của giáo viên, thực hành, nhận xét, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào cuộc sống.

Câu 9: Vai trò của giáo viên trong việc xây dựng kế hoạch dạy học và tổ chức dạy học phát triển năng lực, phẩm chất như thế nào?

A. Giáo viên là người tổ chức hoạt động, nêu vấn đề, đưa ra thách thức cho học sinh.

B. Giáo viên là người gợi mở nội dung, hướng dẫn, tạo cơ hội và khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động học tập dựa trên năng lực, sở thích, sự sáng tạo và điều kiện thực tế của các em.

C. Giáo viên là người định hướng, dẫn dắt học sinh trong các hoạt động học tập phù hợp với ý tưởng và phương pháp dạy học được chuẩn bị theo kế hoạch có sẵn.

D. Giáo viên là người hỗ trợ để mọi học sinh đều hoàn thành bài tập theo đúng yêu cầu.

Câu 10: Giáo viên cần lưu ý gì khi lập kế hoạch bài dạy theo SGK Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 1)?

A. Xác định đúng mục tiêu bài học được hướng dẫn cụ thể trong sách giáo viên Mĩ thuật 3 để đảm bảo bài dạy được thực hiện đúng yêu cầu cần đạt với học sinh.

B. Tổ chức các hoạt động cần linh hoạt, không cứng nhắc, hình thức, không tạo áp lực cho học sinh; Khuyến khích học sinh sáng tạo sản phẩm
mĩ thuật theo năng lực, sở thích và điều kiện thực tế.

C. Dựa trên mục tiêu, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động, phương tiện dạy học phù hợp với năng lực, điều kiện thực tế.

D. Tất cả các lưu ý trên.

Xem thêm: Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 3 có đáp án mới nhất 2023

3. Một số học sinh cần chú ý khi làm bài kiểm tra môn Mĩ thuật:

– Đọc đề bài kỹ: Trước khi bắt đầu làm bài, hãy đọc đề bài kỹ lưỡng để hiểu rõ yêu cầu và yêu cầu cụ thể của đề. Đọc từng câu hỏi, yêu cầu hoặc hướng dẫn đều cần phải được hiểu rõ trước khi trả lời.

– Lập kế hoạch: Xem qua toàn bộ đề thi và đánh dấu các câu hỏi hoặc phần bài tập mà bạn cảm thấy dễ hoặc quen thuộc để làm trước. Sau đó, quyết định thứ tự làm các câu hỏi khác dựa trên mức độ khó dễ của chúng. Lập kế hoạch thời gian cho từng câu hỏi để đảm bảo bạn hoàn thành đề thi trong thời gian cho phép.

– Tự tin và sáng tạo: Môn Mĩ thuật là môn học thú vị và cho phép bạn thể hiện sự sáng tạo của mình. Hãy tự tin trong việc vẽ, tô màu hoặc làm các bài tập thủ công. Không sợ sai sót, hãy thể hiện cái “tôi” của bạn trong từng nét vẽ hoặc trong cách bạn tổ chức các yếu tố mĩ thuật.

– Chú ý đến kỹ thuật: Nếu đề thi yêu cầu các kỹ thuật cụ thể như vẽ, tô màu, cắt dán,… thì bạn cần chú ý đến các kỹ thuật này. Sử dụng màu sắc, hình dáng, đường nét, chất liệu… một cách hợp lý và hài hòa để làm nổi bật tác phẩm của bạn.

– Kiểm tra lại công việc: Sau khi hoàn thành đề thi, hãy dành thời gian để kiểm tra lại công việc của mình. Xem xét lại các câu trả lời, đảm bảo rằng bạn đã trả lời đúng yêu cầu của đề bài và đã hoàn thành đầy đủ các phần bài tập được giao. Kiểm tra chính tả, ngữ pháp và lỗi sai khác.

– Tập trung và thư giãn: Trong quá trình làm bài, hãy giữ tinh thần tỉnh táo, tập trung vào công việc và không để bị xao nhãng.

Xem thêm: Đề thi học kì 2 môn Đạo đức lớp 3 có đáp án mới nhất 2023

Theo dõi chúng tôi trênDuong Gia FacebookDuong Gia FacebookDuong Gia TiktokDuong Gia TiktokDuong Gia YoutubeDuong Gia YoutubeDuong Gia GoogleDuong Gia Google
5/5(1
bình chọn
)

SOẠN HỢP ĐỒNG, ĐƠN, VĂN BẢN THEO YÊU CẦU CHỈ 500.000đ

--- Gọi ngay 1900.0191 ---

(Tư vấn Miễn phí - Hỗ trợ 24/7)

Công ty Luật LVN - Địa chỉ: Số 16B Nguyễn Thái Học, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Gmail: luatlvn@gmail.com