Kế hoạch dạy học thêm với mục đích đưa chất lượng học tập của học sinh nâng cao, cải thiện khả năng nhận thức cho học sinh. Mỗi trường cần phải dựa trên năng lực của học sinh mà đưa ra những kế hoạch dạy và học thêm cho phù hợp với thực tiễn. Hôm nay hãy cùng chúng tôi tham khảo một số kế hoạch dạy và học thêm dưới đây nhé
1. Kế hoạch dạy thêm, học thêm trường Tiểu học, THCS, THPT:
1.1. Mẫu 1 – Kế hoạch dạy thêm, học thêm trường Tiểu học, THCS, THPT:
PHÒNG GD & ĐT .. …… TRƯỜNG TH .…….
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ——————— |
KẾ HOẠCH DẠY THÊM
MÔN….LỚP…. NĂM HỌC 20… – 20…
Giáo viên: …..
Ngày sinh: …..
Năm vào ngành: ……
Trình độ chuyên môn: ……
Đơn vị : …..
Nhiệm vụ được giao: …..
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
*Thuận lợi:…….
*Khó khăn:…….
II. MỤC TIÊU:…….
Sau khi kiểm tra chất lượng đầu năm, kết quả như sau: Làm bài kiểm tra:…… hs. Vắng …..
Môn | Lớp, khối | Sĩ số | Giỏi | Khá | TB | Yếu Kém | ||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % |
III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
1. Phụ đạo học sinh yếu kém
a) Các chỉ tiêu phấn đấu chất lượng trong các kỳ kiểm tra. (KT Học kỳ, KT cuối năm)
Môn | Lớp | Sĩ số | Giỏi | Khá | TB | Yếu | ||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | |||
b) Các biện pháp thực hiện:……
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM MÔN …..
* Học kỳ I: (… buổi, mỗi buổi dạy …tiết.)
BUỔI | NỘI DUNG | GHI CHÚ |
….., ngày …tháng …năm 20… | |
DUYỆT CỦA TỔ KHTN (Ký và ghi rõ họ tên) |
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN (Ký và ghi rõ họ tên) |
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
……..
1.2. Mẫu 2 – Kế hoạch dạy thêm, học thêm trường Tiểu học, THCS, THPT:
PHÒNG GD & ĐT .. …… TRƯỜNG THCS .…….
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ——————— |
KẾ HOẠCH DẠY THÊM
TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2020 – 2021
Giáo viên: ……
Ngày sinh: …..
Năm vào ngành: …….
Trình độ chuyên môn: …….
Đơn vị : …..
Nhiệm vụ được giao: Dạy môn Toán lớp 9
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 2020 – 2021 của trường THCS ……
Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của tổ KHTN, bản thân tôi làm kế hoạch dạy thêm môn Toán 9 như sau:
*Thuận lợi:
– Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và tài liệu chuyên môn phục vụ cho việc giảng dạy.
– Chính quyền địa phương và các đoàn thể trong và ngoài nhà trường luôn hỗ trợ giáo viên trong quá trình công tác.
– Bản thân giáo viên bộ môn luôn nhận được sự hỗ trợ từ các giáo viên cùng tổ chuyên môn và các đồng nghiệp.
– Đa số các em học sinh trong lớp đều yêu thích học toán và chuẩn bị tốt sách vở, đồ dùng cho việc học tập.
– Phần lớn phụ huynh học sinh luôn quan tâm và tạo điều kiện để con em mình học tập.
*Khó khăn:
– Một số các em chưa có phương pháp học thật sự hiệu quả. Về phía gia đình, cũng rất khó khăn trong việc kiểm tra hoặc hướng dẫn các em tự học ở nhà bởi môn toán, phần lớn phụ huynh là nông dân hoặc bận đi làm ăn xa nên không biết và không chỉ bảo được các em.
– Một số học sinh nhất là các học sinh nam thường xao lãng, mải chơi và ít quan tâm đến việc học tập. Một số học sinh nhận thức chậm và lười học bài: Ví dụ: em Tuyến, em Sơn, em Lực, em Tuân, em Hoàng Anh, em My, em Uyên, em Dung.
– Vì là học sinh ở vùng nông thôn nên các em ít có sách tham khảo để nâng cao kiến thức.
II. MỤC TIÊU:
– Nâng cao chất lượng học sinh nói chung.
– Nâng cao ý thức học tập, nhu cầu học tập của học sinh.
– Đáp ứng với nhu cầu của học sinh, phụ huynh và tạo điều kiện cho các em phát triển một cách toàn diện.
– Giáo viên bộ môn có kế hoạch cụ thể để phụ đạo cho các em nhằm mục đích nâng cao chất lượng dần dần cho các em.
– Với mục tiêu nâng các em học lực yếu lên thành trung bình, trung bình thành khá, khá thành giỏi.
Sau khi kiểm tra chất lượng đầu năm, kết quả như sau: Làm bài kiểm tra:…… hs. Vắng …..
Môn | Lớp, khối | Sĩ số | Giỏi | Khá | TB | Yếu Kém | ||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % |
Thông qua số liệu trên, ta thấy rằng học sinh yếu kém ở các lớp vẫn còn nhiều, học sinh khá, giỏi còn hạn chế, điều này dẫn đến việc dạy và học trên lớp của thầy và trò gặp không ít khó khăn. Thời gian trên lớp chỉ có 45 phút nên không thể đủ thời gian để vừa chỉ tường tận cho các em học lực yếu, vừa hướng dẫn các em khá, giỏi luyện tập các kỹ năng. Đây là điều khó khăn và trăn trở của bản thân tôi đang trực tiếp giảng dạy ở các lớp đó. Nên tôi đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp, kế hoạch nhằm nâng cao chất lượng cho các em còn hạn chế về mặt học lực và tạo điều kiện cho học sinh khá giỏi phát triển toàn diện.
III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
1. Phụ đạo học sinh yếu kém
a) Các chỉ tiêu phấn đấu chất lượng trong các kỳ kiểm tra. (KT Học kỳ, KT cuối năm)
Môn | Lớp | Sĩ số | Giỏi | Khá | TB | Yếu | ||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | |||
b) Các biện pháp thực hiện:
– Bồi dưỡng tại lớp: Ngay trong giờ học buổi sáng và giờ học thêm buổi chiều, ra thêm các bài tập khó, nâng cao.
– Sưu tầm tài liệu và bài tập từ Sách tham khảo, từ bạn bè đồng nghiệp và trên mạng internet để giao cho học sinh làm.
– Động viên HS tích cực đọc, tham khảo tài liệu trên mạng.
– Tham mưu với nhà trường, hội khuyến học xã, hội cha mẹ học sinh, có phần thưởng thích đáng cho những học sinh đạt giải các cấp.
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM MÔN TOÁN 9
* Học kỳ I: (19 buổi, mỗi buổi dạy 3 tiết.)
Buổi | NỘI DUNG | GHI CHÚ |
Phần Đại Số | ||
1 | Ôn tập căn bậc hai và hằng đẳng thức A2 = A | |
2 | Ôn tập liên hệ phép nhân, phép chia và phép khai phương | |
3 | Ôn tập biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn | |
4 | Ôn tập rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai | |
5 | Ôn tập chương I | |
6 | Ôn tập hàm số bậc nhất (1) | |
7 | Ôn tập kiểm tra 8 tuần | |
8 | Ôn tập hàm số bậc nhất (2) | |
9 | Ôn tập chương II | |
10 | Ôn tập hệ phương trình | |
11 | Ôn tập kiểm tra kì 1 | |
Phần Hình Học | ||
12 | Ôn tập một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông | |
13 | Ôn tập tỉ số lượng giác của góc nhọn | |
14 | Ôn tập một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông | |
15 | Ôn tập ứn dụng thực tế các tỉ số lượng giác | |
16 | Ôn tập chương I hình học | |
17 | Ôn tập đường tròn (1) | |
18 | Ôn tập đường tròn (2) | |
19 | Ôn tâp đường tròn (3) |
Học kì II: (15 buổi, mỗi buổi dạy 3 tiết)
Buổi | NỘI DUNG | GHI CHÚ |
Phần Đại Số | ||
1 | Ôn tập giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (1) | |
2 | Ôn tập giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (2) | |
3 | Ôn tập hàm số và đồ thị hàm số y = ax 2 | |
4 | Ôn tập công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn | |
5 | Ôn tập kiểm tra giữa kỳ 2 | |
6 | Ôn tập hệ thức Vi-Et và ứng dụng | |
7 | Ôn tập tương giao hàm số và đồ thị | |
8 | Ôn tập phương trình quy về phương trình bậc hai | |
9 | Ôn tập giải bài toán bằng cách lập phương trình | |
10 | Ôn tập kiểm tra cuối năm | |
Phần Hình Học | ||
11 | Ôn tập góc ở tâm, số đo cung và dây cung | |
12 | Ôn tập góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung | |
13 | Ôn tập góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn.. | |
14 | Ôn tập tứ giác nội tiếp | |
15 | Ôn tập độ dài, diện tích cung tròn, quạt tròn | |
16 | Ôn tập hình học không gian. | |
17 | Một số bài toán hình học tổng hợp (không cột) |
….., ngày …tháng …năm 20… | |
DUYỆT CỦA TỔ KHTN (Ký và ghi rõ họ tên) |
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN (Ký và ghi rõ họ tên) |
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
……………………………………………………….
……………………………………………………….
2. Thực trạng học thêm, dạy thêm hiện nay:
Bản chất của hoạt động dạy thêm, học thêm là tốt. Một trong những khía cạnh có lợi của học thêm là nó giúp những học sinh có thành tích thấp theo kịp các bạn cùng trang lứa, giúp những học sinh có thành tích cao tiến lên cấp độ tiếp theo. Học thêm có thể đóng góp nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế, nhiều gia đình coi học thêm là một cách tích cực để thanh thiếu niên sử dụng thời gian rảnh rỗi, nếu không thì chẳng biết làm gì. Dạy thêm, học thêm được coi là hoạt động có giá trị bổ sung kiến thức cho học sinh, giúp học sinh nâng cao năng lực học tập sau một thời gian rèn luyện, đồng thời cũng là cơ hội để giáo viên nắm bắt tốt hơn kỹ năng của của học sinh, kịp thời điều chỉnh phương pháp, nội dung dạy học cho phù hợp với đối tượng. Ngoài ra, ở một khía cạnh khác, việc học thêm còn xuất phát từ ý chí chủ quan của gia đình người học. Họ kỳ vọng và tin tưởng vào sự tiến bộ của con cái sau thời gian học thêm. Ngoài ra, một số gia đình tìm đến gia sư với mục đích khác đó là nhờ giáo viên dạy và quản lý con em mình trong thời gian gia đình bận rộn với công việc xã hội. Trên cơ sở thỏa thuận giữa gia đình và giáo viên, không có yếu tố tiêu cực hay ép buộc học thêm. Các giáo viên đến với nghề gia sư với động cơ rất minh bạch và nghiêm túc, đó là nâng cao kiến thức cho học sinh, tăng thu nhập chính đáng cho gia đình. Nghiên cứu cho thấy, phần lớn việc tự nguyện tham gia dạy thêm xuất phát từ nhu cầu của những gia đình có điều kiện kinh tế và thu nhập khá. Đối với những gia đình có thu nhập thấp, nhu cầu học thêm ít và thường khó vào.
3. Một số khuyến nghị đề việc dạy và học thêm đạt hiệu quả:
Thứ nhất, theo một lộ trình hợp lý, chính sách giáo dục cần có những điều chỉnh kịp thời về thang bảng lương của giáo viên để từng bước khắc phục tình trạng giáo viên thu nhập bất hợp lý.
Thứ hai, cần thống nhất quan điểm khuyến khích những mặt tốt của hoạt động dạy thêm, học thêm và kiên quyết xử lý những mặt tiêu cực của hoạt động này.
Thứ ba, quán triệt đầy đủ, sâu sắc các chủ trương, quy định của Đảng, Nhà nước và Chính phủ về chấn chỉnh những tiêu cực trong dạy thêm, học thêm. Tăng cường cơ chế giám sát của địa phương trong việc thực hiện chính sách giáo dục nói chung và quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm nói riêng. Kiên quyết xóa bỏ các lớp, trung tâm dạy thêm có biểu hiện tiêu cực, gây bức xúc trong xã hội. Gắn trách nhiệm đúng người, đúng đối tượng.
Thứ tư, tuyên truyền nâng cao nhận thức của toàn ngành, toàn xã hội về vấn đề dạy thêm học thêm. Đối với giáo viên cần hiểu rõ và thực hiện đầy đủ các quy định của ngành nói chung và quy định về dạy thêm, học thêm nói riêng. Đối với các cấp quản lý, tổ chức xã hội cần có cơ chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ, xử lý kịp thời những bất cập được phát hiện trong hoạt động dạy thêm, học thêm, tránh để biến tướng các trung tâm dạy thêm. Đối với gia đình và học sinh, cần nhận thức rõ ràng về kết quả học tập của con em mình, không tạo áp lực học tập, chạy đua thành tích một cách thiếu khoa học, thiếu thực tế và xác định đúng động cơ của các em.
.btn-download-file {
padding: 16px 20px 16px 10px;
background-image: linear-gradient(to bottom, #e6a437, #fc6300);
color: white !important;
border-radius: 24px;
text-transform: uppercase;
transition: all ease 0.4s;
font-size: 15px;
font-weight: 500;
}